- Nghệ thuật lập luận ,giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản .
- Học tập cách trỉnh bày một vấn đề có ý nghĩa thời sự .
1.Kiến thức:
-Tình cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản .
- Hệ thống luận cứ cà phương pháp lập luận trong văn bản.
2.Kỹ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội .
- Trình bày những suy nghĩ ,nhận xét,đánh giá về một vấn đề xã hội .
- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn ,bài van nghị luận về một vấn đề xã hội .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Tuần 23 NS: 20/1/2011 Tiết 111 ND: 24/1/2011 vb CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Nghệ thuật lập luận ,giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản . - Học tập cách trỉnh bày một vấn đề có ý nghĩa thời sự . 1.Kiến thức: -Tình cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản . - Hệ thống luận cứ cà phương pháp lập luận trong văn bản. 2.Kỹ năng: - Đọc- hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội . - Trình bày những suy nghĩ ,nhận xét,đánh giá về một vấn đề xã hội . - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn ,bài van nghị luận về một vấn đề xã hội . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1 Giáo viên: Bài giảng, SGK,SGV,SCKT 2 Học sinh: Bài soạn và những văn bản có liên quan. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: HDHS:Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản. * Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích. Đọc giọng trầm tĩnh, khách quan nhưng không xa cách, không cao giọng thuyết giáo mà gần gũi và giản dị Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản ? - Cho hs giải thích các từ có trong phần chú thích ở Sgk. Hoạt động 2* Đọc và tìm hiểu văn bản. Gọi hs đọc đoạn 1 và 2. Vb trên chia thành mấy phần ?nêu nội dung chính của từng phần Chốt và cho hs ghi tập Tác giả viết bài này trong giai đoạn nào của lịch sử ? Bài viết đã đặt ra vấn đề gì ? Cho biết ý nghĩa cũa vấn đề ấy. Hãy nêu các nhiệm vụ to lớn, cấp bách đang đặt ra cho nước ta và thế hệ trẻ trong thế kỉ mới này ? Tại sao tác giả cho rằng: “ Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị của bản thân con người là quan trọng nhất “ ? * Giảng: - Gọi hs đọc đoạn 3. Thảo luận: Tác giả đã nêu ra và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách thói quen của người Việt Nam ta ? Những điểm mạnh yếu ấy có quan hệ như thế nào với nhiệm vụ đưa đất nước đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá trong thời đại ngày nay ? Em hãy nhận xét về thái độ của tác giả khi nêu lên điều này ? - Nhận xét, đánh giá và kết luận. Yêu cầu Hs đọc phần còn lại của bài. - Tác giả đã khẳng định điều gì ở bài viết này ? Hoạt động 4Tổng kết - Trong văn bản tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ. Hãy tìm những thành ngữ, tục ngữ ấy và cho biết ý nghĩa và tác dụng của chúng ? -Em hãy nêu lại trình tự lập luận của tác giả trong bài nghị luận trên ? (tích hợp với phần tập làm văn: Nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống ) Hoạt động 5: Luyện tập Cho hs trả lời câu hỏi 1,2 phần luyện tập trang 31 Sgk. Một em đứng lên đọc The sự hướng dẫn của GV Chú ý lắng nghe Đọc và xác định nội dung chính của từng đoạn: - Vài em trả lời. -2 em đứng lên đọc. - Đầu năm 2001 - trở thành nước công nghiệp. -Việt Nam giải quyết 3 nhiệm vụ Vì con người là động lực phát triển của lịch sử. Thảo luận cặp đôi(3p) và cử đại diện trình bày àcả lớp nhận xét chung - Trả lời theo hiểu biết. Đọc nội dung phần ghi nhớ Trình bày tại chỗ Thực hiện nội dung phần luyện tập I. Đọc –hiểu chú thích: 1.đọc 2.chú thích ( Sgk/29) II. Đọc – hiểu văn bản: 1.Bố cục.chia 4 đoạn . Đoạn 1: “ Lớp trẻ VN đến nổi trội. “ . Đoạn 2: “ cần chuẩn bị . của nó. “ . Đoạn 3: “ Cái mạnh hội nhập. “ . Đoạn 4: phần còn lại. 2.Hệ thống luận cứ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người -Bối cảnh thế giới và mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nước. - Những điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam cần được nhận rõ trong thế kỉ mới. - Kết luận: Khẳng định vấn đề nhiệm vụ đề cho thế hệ trẻ. III. Tổng kết: ghi nhớ Sgk/30 IV. Luyện tập IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ . 1. Cùng cố : : Để chuẩn bị hành trang vào Tkmới thế hệ trẻ cần phải ntn?vd? ?Hãy nêu những điểm mạnh cảu con người VN và những điểm yếu kém cần phải ntn? Muốn đưa đất nước sánh vai với các cường quốc Nam châu thì ta cần phải ntn? GV chốt nội dung bài học 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Về nhà học bài và phân tích nội dung chính của bài đã õ học -Chuẩn bị bài mới :Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông Ten,phân tích hình ảnh con sói và cừu về tính cách và hình ảnh của chúng trong thơ Tuần 23 NS: 20/1/2011 Tiết 112 ND: 24/1/2011 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần gọi đáp,phụ chú trong câu. - Biết đặt câu có thành phần tình thái,phụ chú . 1.Kiến thức: - Đạc điểm của thành phần gọi-đáp và thành phần phụ chú. - Công dụng của các thành phần gọi đáp,phụ chú trong câu. 2.Kỹ năng: - Nhận biết thành phần gọi đáp và phụ chú trong câu. - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi-đáp và thành phần phụ chú. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1 Giáo viên: Bài giảng, SGK,SGV,SCKT và những bài tập vận dụng . 2 Học sinh: Bài soạn và những nội dung có liên quan. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:KTBC ?Thế nào là pt tình thái?cho vd minh họa? ?Thành phần cảm thán là thành phần ntn?cho vd cụ thể? -Giới thiệu bài Hoạt động 2.Tìm hiểu các thành phần gọi –đáp GV ghi bảng phụ 2 vd a, b phần I H: Từ nào gọi? Từ nào đáp? H: Những từ ngữ dùng để gọi – đáp có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc trong câu không? H: Từ in đậm nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra? Gv chốt và cho hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3.Tìm hiểu Thành phần phụ chú GV treo bảng phụ: vd a-b phần II H: Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc mỗi câu có thay đổi không?( không) H: Vì sao H: Chú thích cho cụm từ nào? H: Cụm C .V chú thích điều gì? GV kết Chuyển Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 4 . Luyện tập Bt1.tìm tp gọi-đáp trong đoạn trích trên và cho biết giữa chúng có quan hệ gì? Bt2.tìm tp gọi đáp trong câu ca dao sau Bt3. tìm tp phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì? àChốt Đọc và trả lời nội dung bài học (Không) Suy nghĩ trả lời hs đọc ghi nhớ Đọc và trả lời nội dung bài học học sinh đọc ghi nhớ SGK lên bảng thực hiện theo yêu cầu của đề bài lần lượt từng bài tập khoảng 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu ,HS khác nhận xét. I.Thành phần gọi – đáp 1.vd Này – gọi Thưa ông – đáp Þ Không nằm trong sự việc diễn đạt Þ Dùng thiết lập mới quan hệ hoặc duy trì cuộc giao tiếp. 2.Ghi nhớ sgk/32 II. Thành phần phụ chú 1 vd a. Và cũng là đứa con duy nhất của anh. Þ chú thích thêm cho “đứa con gái đầu lòng” b. Tôi nghĩ vậy Þ kết cấu C.V chỉ suy nghĩ trong trí tác giả. 2.Ghi nhớ SGK trang 32 III.Luyện tập . Bài 1: Thành phần gọi – đáp a.Này (thân sơ) b.Vâng (trên dưới Bài 2: Bầu ơi ® Hướng tới mọi người Bài 3 Thành phần phụ chú a.Kể cả anh ® mọi người b.Các thầy người mẹ ® Những người nắm giữ chìa khóa c. Những người thế kỉ tới ® lớp trẻ d.Có ai ngờ Thương thương quá đi thôi ®Trong suy nghĩ của tác giả. IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ . 1. Cùng cố : thế nào là tp gọi-đáp,cho vd minh họa ? Tiếp tục làm bài tập trong sgk và trong sbt Gv chốt nội dung bài học 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Làm bài tập còn lại trong SGK và chuẩn bị bài mới “Nghĩa tường minh và hàm ý” Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý Cho ví dụ minh họa về nghĩa tường minh và hàm ý . Tuần 23 NS: 23/1/2011 Tiết 113+114 ND: 26/1/2011 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I.Mục tiêu cần đạt: Kiểm tra kỹ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống, xã hội. II.Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV : đề bài 2. HS : Giấy bút. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học. Đề bài: GV có thể chọn hoặc ra một đề tương tự như các đề bài gợi ý ở SGK ngữ văn 9 tập hai trang 33, 34. Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoạc những nơi công cộng “.Ngồi bên hồ đẹp ,nổi tiếng ,người ta càng tiện tay vứt rác xuống ..”Em hãy đặt một nhanh đề để gọi tên hiện tượng ấy và viết thành bài văn nêu suy nghĩ của mình . -GV nêu định hướng trước một số vấn đề để hs chuẩn bị. -Kiểm tra kỹ năng tìm ý, trình bày, diễn đạt. Cách chấm : 1.Đặt nhan đề SH phải đặt được nhan đề và nêu được vấn đề môi trường đang là sự bức xúc của XH VD: Tiếng kêu cứu của môi trường -Hãy dừng tay vì môi trường -Nỗi đau của môi trường 2.Từng phần của bài: A.MB( 1đ) Nêu vấn đề nghị luận :bảo vệ môi trường (tùy mức độ bài làm của hs mà chấm nội dung bài phần này ) (từ 0,5 đến 1 điểm) B.TB: ( 7đ) - Liên hệ thực tế ,đánh giá ,nhận định .nêu suy nghĩ và bày tỏ thái đô của hs - Tác hại :làm ô nhiễm môi trường ,làm hại sự sống ,nêu dẫn chứng .. +Làm môi trường cảnh quan bị ô nhiễm,vẻ đẹp mĩ quan + Làm hủy hoại các con sông ,kêng rạch -Đánh giá :việc làm đó là thiếu ý thức với môi trường ,không có trách nhiệm với môi trường ,cộng đồng ,phải lên án ,phê phán ..(1,5) -Hướng giải quyết Có ý thức bảo vệ môi trường ,và tuyên truyền mọi người cùng làm theo. Đây là vấn đề cấp bách của toàn XH C.Kết bài ( 1đ) -Khẳng định hoặc phủ định lời khuyên .. -Khái quát lại vấn đề môi trường ,nêu thái độ của bản thân,của mọi người đối với môi trường 9 điểm ND +1 điểm HT= 10 đ toàn bài ¯Dặn dò :HS về nhà soạn bài “Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí” Xem và thực hiện toàn bộ yêu cầu của bài và chú ý đây cũng là thể loại nghị luận xã hội nên HS chú ý cách hành văn sao cho phú hợp . Tuần 23+24 NS: 24/1/2011 Tiết 115+116 ND: 28/1/2011 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn cua La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông,hiểu được những đặc trưng của những sáng tác nghệ thật. 1.Kiến thức: - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả. - Cách lập luận của tác giả trong văn bản . 2.Kỹ năng: - Đọc- hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương. - Nhận và phân tích được các yếu tố của lập luận (luận điểm ,luận cứ,luận chứng)trong văn bản . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1 Giáo viên: GV: SGK, tranh vẽ,bài thơ ngụ ngôn đèn chiếu 2 Học sinh: HS: SGK, bài soạn ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS -GV giới thiệu bài. Hoạt động 2::Đọc –Hiểu văn bản :Phân tích đoạn 2. Hướng phân tích :có thể tiến hành theo 2 bước như trên. -GV cho HS đọc đoạn 2. Hỏi: Chó sói trong thơ La Phông-Ten là con vật như thế nào? Hỏi:Dựa vào đâu em có nhận xét như vậy? Hỏi:Nó tiêu biểu cho hạng người nào trong xã hội? Hỏi:Buy-Phông có nhận xét gì khác với La Phông-Ten về chó sói? Vì sao ông không nói đến nỗi bất hạnh của chó sói? -GV nêu câu hỏi thảo luận tổ. “Chứng minh rằng nhận định hình tượng chó sói trong bài thơ Chó sói và cừu không hoàn toàn đúng như nhận xét củaHi-Pô-Li-Ten ? -GV đúc kết lại và cho HS rút ra bài học. ------------------------------------------ Hỏi:Bằng cách so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten với những dòng viết về 2 con vật này của Buy-Phông, Hi-Pô-Li-Ten đã nêu bật được điều gì? -GV cho HS ghi phần ghi nhớ trong SGK GV chốt lại các ý lớn. Ghi nhớ:SGK HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập -HS đọc đoạn 2 -HS trả lời: -HS thảo luận theo 4 tổ.(5P) Sau đó cử đại diện trình bày Ghi tập nội dung bài học ------------------------ Thực hiện theo yêu cầu trên - phân tích các nội dung của bài học để tìm ra ý nghĩa của văn bản . Đọc nội dung phần ghi nhớ Chú ý nội dung của câu hỏi trả lời cho đúng I.Đọc –chú thích : II. Đọc –Hiểu văn bản: 1.Hình tượng con cừu : -Hình tượng con cừu thân thương và tốt bụng,có tình mẫu tử rất cảm động 2-Hình tượng chó sói: La Phông-Ten -Bạo chúa -Khốn khổ -Bát hạnh -Gầy giơ xương Buy-Phông -Thù ghét -Bộ mặt lấm lét -Mùi hôi gớm ghiếc [Chó sói ác độc, ngu ngốc. TIẾT 2 3. Nghệ thuật: -Sử dụng phép lập luận,so sánh,đối chiếu. 4. Ý nghĩa văn bản : - Với hai hình tượng của con sói và con cừu ,văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả . III.Ghi nhớ: SGK/41 IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ . 1. Cùng cố : Câu hỏi trắc nghiệm: 1-Văn bản được viết theo kiểu nghị luận nào? NL về sự việc đời sống. NL xã hội. NL văn chương. NL về tư tưởng đạo lí 2-Bài văn NL trên trở nên sinh động nhờ vào cách triển khai lập luận của tác giả: Đúng Sai. -GV có thể đặt câu hỏi để khéo léo gd HS: Qua phân tích cách nhìn của nhà thơ và nhà khoa học của H-Ten, các em thích nhân vật chó sói hay cừu non? Vì sao? -GV cho HS đọc bài thơ trích. (Phần đọc thêm). 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -GV dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài mới “HDĐT :Con cò”,phân tích hình tựơng con cò và cho biết vì sao tác giả lại chọn hình tựong con cò đưa vào trong chương trình ọc của chúng ta. -Hướng dẫn soạn các câu hỏi 1,2,3,4 SGK/48
Tài liệu đính kèm: