Giáo án môn Địa Lí Lớp 9 - Học kỳ II - Nguyễn Trọng Giáp

Giáo án môn Địa Lí Lớp 9 - Học kỳ II - Nguyễn Trọng Giáp

I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần:

-Hiểu được dịch vụ là ngành kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giảI quyết việc làm. Thành phố HCM và các thành phố Biên hoà, Vũng tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với ĐNB và cả nước.

-Tiếp tục tìm hiểu khái niệm vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

-Về kĩ năng, nắm vững phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích 1 số vấn đề bức xúc của vùng ĐNB .Khai thác thông tin trong bảng và lược đồ theo câu hỏi gợi ý.

IIPhương pháp: Bản đồ - Hoạt động tập thể

III.Chuẩn bị:

-Lược đồ kinh tế phía Đông nam bộ.

IV.Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức:1p

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ:5p

-Tình hình sản xuất CN ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào kể từ khi đất nước thống nhất?

.

3. Bài mới:

Vào bài(1p): Dịch vụ là khu vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng góp phần thúc đẩy sản xuất và giảI quyết nhiều vấn đề xã hội trong vùng. Thành phố HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ và cả nước.

T/gian Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản

 Kể tên 1 số ngành dịch vụ mà em biết?

Dựa bảng 33.1 nhận xét 1 số chỉ tiêu dịch vụ của đông nam bộ so với cả nước?

HCM đi đến các thành phố khác bằng những đường giao thông nào dựa vào H14.1?

Tại sao có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài?

đọc SGK nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực? Hàng nhập khẩu?

Hoạt động xuất khẩu thành phố HCM có thuận lợi gì?

Nêu những tuyến du lịch từ thành phố HCM?

Dựa H33.1 nhận xét tỉ trọng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào HCM so với vốn vào Việt nam?

Dựa bảng H33.2 nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam so với cả nước? 3.Dịch vụ:

-Đa dạng gồm: thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông

-1995-2002:

Tỉ trọng mua bán lẻ hàng hoá, số lượng hành khách vận chuyển , khối lượng hàng hoá vận chuyển so với cả nước:+tỉ trọng cao

-HCM: đầu mối giao thông vận tảI hàng đầu đông nam bộ, cả nước.

-Sức hút mạnh nhất vốn đầu tư nước ngoài.

-Dẫn đầu cả nước: hoạt động xuất nhập khẩu, tỉ lệ hàng xuất khẩu qua chế biến nâng lên.

+Hàng xuất khẩu(sgk): dẫn đầu HCM

+Hàng nhập khẩu(sgk)

-HCM: trung tâm du lịch lớn nhất cả nước

+Vốn đầu tư nước ngoài vào HCM chiếm 50,1 % cả nước-> tỉ lệ cao

V.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam:

-Gồm 3 trung tâm kinh tế lớn: HCM,Bien Hoà, Vũng tàu-> tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế đang phát triển mạnh phía nam

-Vùng kinh tế trọng điểm phía nam: chiếm tỉ trọng cao trong GDP, công nghiệp-xây dựng, giá trị xuất khẩu cả nước.

 

doc 38 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa Lí Lớp 9 - Học kỳ II - Nguyễn Trọng Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ ii
Ngày soạn:
Tiết 36 
Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp)
I.Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh cần:
-Hiểu được Đông nam bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi, các ngành này cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định.
-Hiểu 1 số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như khu công nghệ cao, khu chế xuất.
-Về kĩ năng, cần kết hợp tốt các kiênh hình và kênh chữ để phân tích, nhận xét 1 số vấn đề quan trọng của vùng
-P. tích, so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong l. đồ theo câu hỏi dẫn dắt.
II. Phương pháp: Trực quan , nêu vấn đề 
III.Chuẩn bị:
-Lược đồ kinh tế Đông nam bộ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:1p
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:8p
-Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông nam bộ?
......................................................................................................................................... 3. Bài mới:
Vào bài(1p): Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước công nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
T gian
Hoạt động của thầy
Nội dung cơ bản
15p
15p
Nêu tên 1 số ngành công nghiệp trước giải phóng? Tại sao?
Dựa bảng 32.1 nhận xét tỉ trọng ngành công nghiệp-dịch vụ trong cơ cấu GDP của vùng và của cả nước?
chỉ và đọc tên các trung tâm công nghiệp lớn của vùng trên bản đồ?
Dựa vào H32.2 nhận xét sự phân bố công nghiệp ở Đông nam bộ?
Dựa H32.2 và bảng 32.2 nêu 1 số cây CN và phân bố?
Vì sao cây cao su được phân bố nhiều nhất?
Kể tên 1 số cây ăn quả mà em biết được trồng ở đây?
Tại sao chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp?
Tại sao ngành này đem lại nguồn lợi lớn?
Dựa vào lược đồ xác định hồ Dầu tiếng, thuỷ điện Trị an? Vai trò đối với nông nghiệp?
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1.Công nghiệp:
*Trước 1975:
-Phụ thuộc nước ngoài.-1 số ngành: tiêu dùng, chế biến lương thực thực phẩm.
*Ngày nay:
-Công nghiệp-xây dựng; tăng trưởng nhanh_tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.
+Cơ cấu sản xuất cân đối: công nghiệp nặng, nhẹ, chế biến lương thực thực phẩm và 1 số ngành công nghiệp hiện đại phát triển(dầu khí, điện tử)
-Các trung tâm công nghiệp:
+HCM: 50% giá trị sản xuất công nghiệp
+Biên Hoà, Vũng tàu
-Phân bố: phía nam của vùng.
-Khó khăn: 
+Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu
+Chất lượng môi trường ngày càng suy giảm.
2.Nông nghiệp:
a.Trồng trọt:
-Cây công nghiệp: quan trọng của cả nước
+Lâu năm: cao su, cà phê
+Hàng năm: Lạc, mía->thế mạnh.
-Cây ăn quả: vú sữa, xoài, sầu riên-> thế mạnh.
b.Chăn nuôi:
-Gia súc, gia cầm: chú trọng theo phương pháp nuôi công nghiệp.
-Nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt thuỷ sản: đem lại nguồn lợi lớn.
C.Thuỷ lợi: quan trọng hàng đầu-> thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định, giá trị hàng hoá cao.
d.Phương hướng:
-Bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, rừng rậm, rừng ngập mặn.
-xây dựng hồ chứa nước.
4. Củng cố:3p
-Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông nam bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước ta thống nhất?
-Nhờ đ.kiện t.lợi nào ĐNB trở thành vùng sản xuất cây c. nghiệp lớn của cả nước?
5. Hướng dẫn ở nhà:2p
Học bài theo câu hỏi sgk Làm bài tập tìm hiểu bài sau
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ...............................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.. 
Tiết 37
Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp)
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần:
-Hiểu được dịch vụ là ngành kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giảI quyết việc làm. Thành phố HCM và các thành phố Biên hoà, Vũng tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với ĐNB và cả nước.
-Tiếp tục tìm hiểu khái niệm vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
-Về kĩ năng, nắm vững phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích 1 số vấn đề bức xúc của vùng ĐNB .Khai thác thông tin trong bảng và lược đồ theo câu hỏi gợi ý.
IIPhương pháp: Bản đồ - Hoạt động tập thể
III.Chuẩn bị:
-Lược đồ kinh tế phía Đông nam bộ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:1p
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:5p
-Tình hình sản xuất CN ở Đông nam bộ thay đổi như thế nào kể từ khi đất nước thống nhất?
.........................................................................................................................................
3. Bài mới:
Vào bài(1p): Dịch vụ là khu vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng góp phần thúc đẩy sản xuất và giảI quyết nhiều vấn đề xã hội trong vùng. Thành phố HCM, Biên Hoà, Vũng tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông nam bộ và cả nước.
T/gian
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cơ bản
Kể tên 1 số ngành dịch vụ mà em biết?
Dựa bảng 33.1 nhận xét 1 số chỉ tiêu dịch vụ của đông nam bộ so với cả nước?
HCM đi đến các thành phố khác bằng những đường giao thông nào dựa vào H14.1?
Tại sao có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài?
đọc SGK nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực? Hàng nhập khẩu?
Hoạt động xuất khẩu thành phố HCM có thuận lợi gì?
Nêu những tuyến du lịch từ thành phố HCM?
Dựa H33.1 nhận xét tỉ trọng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào HCM so với vốn vào Việt nam?
Dựa bảng H33.2 nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam so với cả nước?
3.Dịch vụ:
-Đa dạng gồm: thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông
-1995-2002:
Tỉ trọng mua bán lẻ hàng hoá, số lượng hành khách vận chuyển , khối lượng hàng hoá vận chuyển so với cả nước:+tỉ trọng cao
-HCM: đầu mối giao thông vận tảI hàng đầu đông nam bộ, cả nước.
-Sức hút mạnh nhất vốn đầu tư nước ngoài.
-Dẫn đầu cả nước: hoạt động xuất nhập khẩu, tỉ lệ hàng xuất khẩu qua chế biến nâng lên.
+Hàng xuất khẩu(sgk): dẫn đầu HCM
+Hàng nhập khẩu(sgk)
-HCM: trung tâm du lịch lớn nhất cả nước
+Vốn đầu tư nước ngoài vào HCM chiếm 50,1 % cả nước-> tỉ lệ cao
V.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam:
-Gồm 3 trung tâm kinh tế lớn: HCM,Bien Hoà, Vũng tàu-> tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế đang phát triển mạnh phía nam
-Vùng kinh tế trọng điểm phía nam: chiếm tỉ trọng cao trong GDP, công nghiệp-xây dựng, giá trị xuất khẩu cả nước.
30p
4. Củng cố:5p
-Đông nam bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành dịch vụ?
-Tại sao tuyến du lịch: HCM-> Đà Lạt , Nha Trang, Vũng tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?
5. Hướng dẫn ở nhà:3p
-Học bài cũ-Đọc bài 34 SGK.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ...............................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:..
Tiết 38 
 Bài 34: Thực hành: 
Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần:
-Củng cố kiến thức đã học về những đ.kiện ,t.lợi, khó khăn trong quá trình phát triển 
k tế_xã hội của vùng làm p.phú hơn k/n về vai trò của vùng k.tế trọng điểm phía nam.
-Rèn luyện kỹ năng xử lý, p/tích số liệu t/kê về 1 số ngành công nghiệp trọng điểm.
-Có kỹ năng lựa chọn loại b/đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn.
-Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiễn.
II. Phương pháp: Trực quan - đặt vấn đề
III.Các phương tiện dạy học
-Bản đồ: địa lý tự nhiên (kinh tế) Việt Nam.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:1ph
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2 .Kiểm tra bài cũ: 8ph
-Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển kinh tế?
3. Bài mới: 1ph
Tgian
H.động của thầy - trò
Nội dung cơ bản
15ph
13ph
Gv: gợi ý cách chọn dạng biểu đồ thích hợp?
Hỏi: nên chọn biểu đồ gì?
Những ngành c.n t.điểm nào sử dụng tài nguyên sẵn có?
Ngành công nghiệp nào đòi hỏi kỹ thuật cao?
Những ngành công nghiệp nào cần nhiều lao động?
Vai trò của ĐNB trong phát triển công nghiệp cả nước?
1.Dựa vào bảng 34.1 (sgk)
vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng 1 số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở đông nam bộ so với cả nước.
-Biểu đồ cột đứng (thanh ngang):
+Trục ngang: 7 ngành công nghiệp trọng điểm.
+Trục đứng: 100%.
-Tên biểu đồ:
2.Căn cứ biểu đồ đã vẽ và các bài 31,32,33 hãy cho biết:
a.Ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có:
-Khai thác nhiên liệu.-Xi măng-Điện-Hoá chất.
b. Ngành công nghiệp nào đòi hỏi kỹ thuật cao:-Cơ khí đ.tử
c. Những ngành công nghiệp nào cần nhiều lao động-Dệt may.-Chế biến lương thực thực phẩm.
d.Vai trò của vùng ĐNB trong phát triển công nghiệp cả nước:
-Vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất cả nước:
+CN-Xây dựng: 46.7% cả nước.
+Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là 50,1%
+Cơ cấu đa dạng: đủ ngành.
4. Củng cố: (5ph)
-Cách xác định các dạng biểu đồ?
5. Hướng dẫn ở nhà:2p
-Đọc bài 35 SGK.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.
Tiết 39
Bài 35 : Vùng đồng bằng sông Cửu Long
I.Mục tiêu:Sau bài học, học sinh cần:
-Hiểu đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước. Vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nước phong phú và đa dạng, n ... ầu
Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học, tiếp tục rèn luyện và khắc sâu những kiến thức đã học, các kỹ năng phân tích, so sỏnh, vẽ biểu đồ, rèn luyện tư duy, logic phát triển óc sáng tạo, tự giác học bài cho học sinh.
II. Phương pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các phương tiện dạy học:
Bản đồ Việt Nam .
IV.Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức:
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho biết các sản phẩm chính của ngành công nghiệp, nông nghiệp 
3.Bài mới: GV giới thiệu.
MỘT SỐ CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ễN TẬP HỌC Kè II. MễN ĐỊA LÍ 9
Phần I: Lớ thuyết
Cõu 1: Nờu đặc điểm tự nhiờn và tiềm năng kinh tế trờn đất liền của vựng Đụng Nam Bộ?
Cõu 2: Vỡ sao Đụng Nam Bộ cú điều kiện phỏt triển mạnh kinh tế biển?
Cõu 3: Vỡ sao Đụng Nam Bộ cú sức thu hỳt mạnh mẽ đối với lao động cả nước?
Cõu 4: Nhờ những điều kiện nào mà Đụng Nam Bộ trở thành vựng sản xuất cõy cụng nghiệp lớn nhất cả nước?
Cõu 5: Vỡ sao Đụng Nam Bộ cú sức hỳt mạnh đầu tư nước ngoài?
Cõu 6: Tại sao tuyến du lịch từ TP. Hồ Chớ Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?
Cõu 7: Nờu cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn (đất, rừng, khớ hậu, nước, biển và đảo) ở Đồng bằng sụng Cửu Long. (SGK tr.127)
Cõu 8: Đồng bằng Sụng Cửu Long cú thế mạnh gỡ để phỏt triển ngành thuỷ sản?
Cõu 9: -Vựng biển nước ta cú những tiềm năng gỡ để phỏt triển ngành thuỷ sản?
	 - Trỡnh bày tiềm năng của cỏc ngành kinh tế biển ở nước ta? (Tiềm năng của 4 ngành kinh tế biển)
Cõu 10: Nờu một số nguyờn nhõn dẫn tới sự giảm sỳt tài nguyờn và ụ nhiễm mụi trường biển đảo ở nước ta?
Cõu 11: Chỳng ta cần thực hiện những biện phỏp cụ thể gỡ để bảo vệ tài nguyờn và mụi trường biển? (5phương hướng, SGK tr. 143)
Phần II: Bài tập
Bài tập 3 trang 116
Bài tập 3 trang 120
Bài tập thực hành 1 trang 124
 Bài tập 3 trang 127
 Bài tập 3 trang 133
 Bài tập thực hành 1 trang 134
 Nghiờn cứu bài tập thực hành 2 trang 145
 Dựa vào bảng số liệu về cơ cấu kinh tế (%) của vựng Đụng Nam Bộ và cả nước năm 2002 dưới đõy:
Khu vực
Vựng
Nụng, lõm, ngư nghiệp
Cụng nghiệp- xõy dựng
Dịch vụ
Đụng Nam Bộ
6,2
59,3
34,5
Cả nước
23,0
38,5
38,5
a, Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của vựng Đụng Nam Bộ và cả nước.
b, Nhận xột tỉ trọng cụng nghiệp và xõy dựng của vựng Đụng Nam Bộ so với cả nước.
4) Củng cố:
GV hệ thống những kiến thức cơ bản để học sinh ôn tập kiểm tra học kỳ 2.
5. Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc bài, giờ sau kiểm tra 1 tiết học kỳ 2.
 Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: .......................................
Tiết 51 : ôn tập 
I - Mục đích yêu cầu
Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học, tiếp tục rèn luyện và khắc sâu những kiến thức đã học, các kỹ năng phân tích, so sanh, vẽ biểu đồ, rèn luyện tư duy, logic phát triển óc sáng tạo, tự giác học bài cho học sinh.
II. Phương pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các phương tiện dạy học:
Bản đồ Việt Nam .
IV.Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức:
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho biết các sản phẩm chính của ngành công nghiệp, nông nghiệp 
3.Bài mới: GV giới thiệu.
T.gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
Nêu đặc điểm vùng biển của VN.
+ Chiều dài đường bờ biển.
+ Diện tích biển Đông, biển nước ta.
+ Vùng biển nước ta gồm có những bộ phận nào.
+ Các đảo và quần đảo có những đặc điểm gì ( số lượng đảo, các đảo lớn ) ? 
+ Đảo xa bờ.
Tiềm năng phát triển ngành hải sản, vài nét về lịch sử phát triển ngành, những hạn chế phương hướng phát triển của ngành, tiềm năng du lịch của biển nước ta.
- Nước ta có vịnh nào được Unesco công nhận? Kể tên một số khoáng sản biển chính ở nước ta mà em được biết.
- Vì sao nghề làm muối phát triển mạnh ở khu biển Nam Trung Bộ.
- ở vùng thềm lục địa biển còn có những khoáng sản nào? Nêu lên một số cảng biển ở nước ta? 
- Cácđiểm yếu thông thông biển của nước ta.
- Một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên môi trường biển - đảo.
- Các phương hướng chính bảo vệ TN - MT biển - đảo, cần bảo vệ cảnh quan gì ở biển đề duy trì nguồn lợi thuỷ sản biển.
1. Biển và đảo VN : 
1. Vùng biển nước ta : ( SGK 
b. Các đảo và quần đảo ( SGK 
2. Phát triển tổng hợp KT biển.
a. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản.
b. Du dịch biển đảo ( SGK ) 
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển ( SGK 
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải.
5. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo ( SGK ) 
4) Củng cố:
GV hệ thống những kiến thức cơ bản để học sinh ôn tập kiểm tra học kỳ 2.
5. Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc bài, giờ sau kiểm tra 1 tiết học kỳ 2.
 Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: ............................................
Tiết 52: kiểm tra học kỳ II
I - Mục đích yêu cầu
- Đánh giá một cách chính xác chất lượng học tập của HS qua bài kiểm tra học kỳ.
- Giáo dục cho HS có ý thức tự giác trung thực và nghiêm túc trong khi làm bài.
II. Phương pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các phương tiện dạy học:
Bản đồ Việt Nam .
IV.Tiến trình lên lớp:
1Tổ chức:
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: GV phát đề photo: 
II/ Tự luận (6 điểm)
1. Nêu tình hình phát triển của ngành công nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long
2. Những đặc điểm phát triển của ngành công nghiệp Đông Nam Bộ đồng bằng sông cửu Long
II/ Tự luận:
Câu 1: 6điểm: Trả lời đúng các ý sau: mỗi ý đúng cho 1 điểm
- Là vùng trọng điểm lúa lớ nhất của cả nước
- Bình quân lương thực đầu người đạt 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình cả nươc (2002)
- là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: xoài, cam, bưởi...
- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, vịt được nuôi nhiều nất các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh
- Thủy sản chiếm hơn 50% sản lượng thuỷ sản cả nước
- Nghề rừng giữ vai trò quan trọng : Trồng rừng ngập mặn ven biển : Cà Mau.
Câu 2 : Trả lời đúng các ý sau : Mỗi ý đúng cho 1 điểm.
- Tới ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế iến LTTP, pân bố chủ yếu ở Sài Gòn.
- Ngày nay trong ngành công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng, cơ cấu sản xuất cân đối bao gồm công ngiệp nặng, công nghiệp nhẹ, LTTP.
- Các trung tâm công nghiệp lớn nhất : TP HCM chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng Bà Rịa - Vũng Tàu là trọng tâm công nghiệp khai thác dầu khí.
4) Củng cố:
Thu bài, nhận xét ý thức làm bài.
V) Hướng dẫn về nhà: 
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: ........................................
Tiết 52 Bài 44: Thực hành : phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương
I - Mục đích yêu cầu
HS cần có khả năng phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên. Từ đó thấy được tính thống nhất của môi trường tự nhiên.
Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ.
II. Phương pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các phương tiện dạy học:
Bản đồ Việt Nam .
IV.Tiến trình lên lớp:
1Tổ chức:
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: GV giới thiệu.
T.gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
1. Bài tập 1 : 
- Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
- GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và bản đồ địa phương trình bày những đặc điểm thiên nhiên ở địa phương
- GV chia thành 4 nhóm : Mỗi nhóm phân tích 1 thành phần tự nhiên : Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu.
+ Khí hậu có ảnh hưởng gì tới sông ngòi.
+ Địa hình, khí hậu có ảnh hưởng gì tới thổ nhưỡng.
+ Địa hình, Khí hậu có ảnh hưởng gì tới phân bố thực vật, động vật.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - GV tổng kết.
- Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế : GV yêu cầu HS trình bày lại cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế ( các bước vẽ biểu đồ ) 
- GV gọi 1 HS lên lớp vẽ, cả lớp ở dưới làm việc theo cá nhân.
- GV nhận xét nêu những lỗi HS hay mắc phải.
- GV cho HS phân tích biểu đồ ; Phân tích những biến động cư cơ cấu kinh tế.
- Nhận xét những sự thay đổi tỉ trọng ( giảm tỉ trọng nào, tăng tỉ trọng nào ... ) 
1. Bài tập 1 ( SGK/151 ) 
- Nhiệt độ káhc nhau, lượng mưa, lượng nước nhiều hay ít.
- Thay đổi bề mặt.
- Sựu khác nhau về thực vâth, thành phần loài thực vật.
2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của đại phương ( biểu đồ hình tròn ) 
- Phân tích những biện động cơ cấu.
- Giảm tỉ trọng lĩnh vực nông lâm - ngư nghiệp tăng tỉ trọng lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ.
d) Củng cố:
GV tiếp tục cho HS hoàn chỉnh vẽ biểu đồ và nhận xét.
e) Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc bài.
IV/ Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docdia 9 ky 2.doc