Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Hoàng Thị Túy

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Hoàng Thị Túy

 A/ Bài cũ:

- Em cú cảm nghĩ gỡ khi thấy phụ nữ VN mang trang phục ỏo dài ?

 - GV nhận xét, ghi điểm

 B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Công việc đầu tiên

a. Luyện đọc:

- GV chia đoạn ( 3 đoạn )

- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó

- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài:

- Công việc của chị út là gì ?

- Chi Út đã nghĩ ra cách gì để rải

 hết truyền đơn ?

- Vỡ sao Út muốn thoỏt li ?

 

doc 36 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Hoàng Thị Túy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 31
 Ngày soạn: 03.4.2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 06.4.2009
 Tiết 1: HĐNGLL:	 CHàO Cờ ĐầU TUầN
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: Tập đọc: công việc đầu tiên
I Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phỳt
30 phỳt 
2phỳt
13phỳt
 10 phỳt 
5 phỳt
5 phỳt
 A/ Bài cũ:	
- Em cú cảm nghĩ gỡ khi thấy phụ nữ VN mang trang phục ỏo dài ?	 
 - GV nhận xét, ghi điểm	
 B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Công việc đầu tiên
a. Luyện đọc:
- GV chia đoạn ( 3 đoạn )	
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó 
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Công việc của chị út là gì ?
- Chi Út đã nghĩ ra cách gì để rải 
 hết truyền đơn ?
- Vỡ sao Út muốn thoỏt li ? 
- GV kết luận: Bài văn là đoạn
 hồi tưởng - kể lại cụng việc đầu 
 tiờn bà Nguyễn Thị Định làm cho 
Cỏch mạng... 
 * Nội dung của bài	
c. Luyện đọc lại. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu. ( GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng)
 C /Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc lại bài nắm nội dung và xem trước bài sau: Bầm ơi
- HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam nêu nội dung bài .
- ...đẹp, thanh nhã, mềm mại, uyển chuyển thể hiện rõ tính cách của phái đẹp.
- 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1 HS đọc toàn bài.
*HS đọc thầm đoạn 1 
- Công việc của chị là rải truyền đơn.
- Ba giờ sáng chị giả đi bán cá. Tay bê rổ cá.Bó truyền đơn giẳt trên lưng...
- HS phát biểu theo suy nghĩ của
 mình
HS nhận xét
- HS rỳt ra nội dung chớnh của bài.
- 3HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cách phân vai.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất .
- 1 HS nêu nội dung của bài.
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: thể dục: 
GV chuyên trách
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: Toán: ễN TẬP phép trừ
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II Đồ dùng dạy học:
 - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30phút
2 phút
 8 phút 
 20 phút 
 5 phút 
 7phút 
8 phút 
5 phút 
 A /Bài cũ: 
- Tính bằng cách thuận tiện nhất:
(678	 + 435) + 245; 
 234 +(657 + 786) ;	
- Nhận xét, ghi điểm .
 B /Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ôn tập phép trừ
*GV ghi lên bảng phép trừ
 73,4 - 4,65 =
- GV hỏi: Trong phép tính trên em 
nào chỉ ra đâu là số bị trừ đâu là số
trừ, đâu là hiệu ?	 
*Tương tự như trên GV đưa ra 
công thức tổng quỏt:
 a - b = c
Số bị trừ số trừ hiệu 
- Phép trừ các số tự nhiên có những tính chất nào ?	
GV kết luận và ghi bảng như SGK.
2.Thực hành: 
*Bài 1:	
- GV cùng HS làm ví dụ mẫu, yờu cầu HS thực hiện đỳng theo mẫu.
- GV nhận xét chữa bài.
*Bài 2 : 
- GV hướng dẫn.
*Bài 3:
- GV giỳp HS phân tích bài toán.
- GV thu chấm một số bài tại lớp, sau đúchữa bài.
 C /Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Nắm được cỏch tỡm một thành phần trong phộp tớnh. Chuẩn bị bài tiết sau.
- (678	 + 435) + 245 = 
 678	+ ( 435 + 245) =1358 
- (234 + 786) + 657 =	 1020 + 657 = 1677
- 1HS lên bảng tính kết quả	 
- Số 73,4 là số bị trừ, số 4,65 là số trừ và kết quả tìm được là thương 
- HS nêu thành phần các tên gọi trong phép tính
- HS chỉ tên gọi của công thức đó.
- HS nờu cỏc tớnh chất của phộp trừ
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào bảng con
- 2 HS làm bài trờn bảng lớp.
a. X + 5,84 = 9,16
 X = 9,16 - 5,84
 X = 3,32
b. X - 0,35 = 2,25
 X = 2,25 + 0,35
 X = 2,9
- HS đọc bài toán
- HS giải bài vào vở.
Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
155,3 + 540,8 5 = 691,1 (ha)
Đáp số: 691,1 ha
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
buổi chiều
Tiết 1: luyện tiếng việt: công việc đầu tiên
I Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung của bài.
- Luyện viết đoạn 1.
II. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35 phỳt 
2phỳt
13phỳt
10 phỳt 
10 phút 
5 phỳt
 A/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Công việc đầu tiên
a. Luyện đọc:
- GV chia đoạn ( 3 đoạn )	
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Luyện đọc lại. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu. ( GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng)
c. Luyện viết đoạn 1. 
- GV đọc đoạn 1.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV đọc.
- GV đọc lại. 
 C /Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà luyện đọc lại bài nắm nội dung và xem trước bài sau : Bầm ơi
- 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Luyện đọc cho các em đọc còn yếu
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cách phân vai.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất .
- 1 HS nêu nội dung của bài.
- HS lắng nghe.
- HS luyện viét từ khó.
- HS viết bài.
- HS đọc dò bài.
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2 luyện toán: ễN TẬP phép trừ
I. Mục tiêu : 
 Giúp HS:
 - Củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35phút
2 phút
33 phút
10 phút 
11 phút
12 phút
5 phút 
 A.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ôn tập phép trừ
2.Thực hành: 
*Bài 1:	
- GV cùng HS làm ví dụ mẫu, yờu cầu HS thực hiện đỳng theo mẫu.
- GV nhận xét chữa bài.
*Bài 2: 
- GV hướng dẫn.
*Bài 3:
- GV giỳp HS phân tích bài toán.
- GV thu chấm một số bài tại lớp, sau đúchữa bài.
 C /Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Nắm được cỏch tỡm một thành phần trong phộp tớnh. Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS chỉ tên gọi của công thức đó.
- HS nờu cỏc tớnh chất của phộp trừ
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào bảng con
- 2 HS làm bài trờn bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở BT.
a. X + 4,72 = 9,18
 X = 9,18- 4,72
 X = 4,46
b. 9,5 - X = 2,7
 X = 9,50 - 2,7
 X = 6.8
- HS đọc bài toán
- HS giải bài vào vở.
Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
485,3 - 289,6 = 195,7 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
485,3 + 195,7 = 681(ha)
Đáp số: 681 ha
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3 : Khoa học: ôn tập: thực vật và động vật
I. MụC TIÊU: 
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
 - Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 - Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
II. đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 124, 125, 126 SGK
 - GV phô tô bài tập 1,2 để phát cho HS làm bài.
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5 phút 
 30 phút 
 2 phút 
10 phút 
18 phút 
 5 phút 
 A/ Bài cũ:	
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? Vì sao hổ mẹ không rời con tuần đầu sau khi sinh?	
- Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?	
- GV nhận xét, ghi điểm. 
 B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ôn tập: Thực vật và động vật
*Hoạt động 1: Trò chơi rung chuông vàng như tứng đã chơi.
 - GV đọc câu hỏi to, rõ ràng ở bài tập 1và. 4
- Sau mỗi câu hỏi tìm loại 
những ai có đáp án sai. Cuối cùng
 tuyên dương những em xuất sắc.
*Hoạt động 2: 
- GV yờu cầu HS quan sỏt tranh hỡnh GSK trang 125, 126.
- GV kết luận.
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- Nắm được các kiến thức đã ôn.
- Xem trước bài sau 
- Hổ thường sinh sản vào mựa xuõn hay mựa hạ. Vỡ hổ con mấy tuần đầu sau khi sinh cũn quỏ yếu ớt.
- Hươu thường ăn cỏ, lỏ cõy để sống. Mỗi lứa hươu đẻ 1 con.
- Làm việc cá nhân
- HS lắng nghe cõu hỏi rồi ghi đỏp ỏn vào bảng con.
Bài 1:
1 - c
2 - a
3 - b
4 - d
Bài 2:
1- nhuỵ
2- nhị
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và trao đổi theo cặp. Từng cặp trình bày trước lớp.
- HS nhận xét: Cõy hoa hướng 
dương, hoa hồng thụ phấn nhờ 
cụn trựng. Cõy ngụ thụ phấn nhờ giú.
Bài 4: 
1 - e
2 - d
3 - a
4 - b
5 - c
- Động vật nào đẻ con, đẻ trứng.
- HS nhận xét
˜–˜–˜–˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–˜–˜–˜–
 Ngày soạn: 04.4.2009
 Ngày giảng : Thứ ba ngày 07.4.2009
Tiết 1: Đạo đức: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 2) 
I.MụC TIÊU: 
 Học xong bài này HS biết:
 - HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
 - HS nhận biết những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5 phút 
 30 phỳt 
 2 phỳt
8 phỳt
 8 phỳt 
 7 phỳt 
5 phỳt
A/ Bài cũ: 
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người?
- Nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
* Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( Bài tập 2, SGK)
- GV nhận xét, khen những em sưu tầm tốt, cú cỏch giới thiệu hay.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
- GV kết luận
*Hoạt động 3: Làm BT 5 SGK.
- GV tổ chức cho HS làm bài 
theo cặp.
 - Tìm biện pháp sử dụng tiết 
kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- GV nhận xét, kết luận.
 C/ Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét giờ học .
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Chuẩn bị bài sau
- Tài nguyờn thiờn nhiờn mang lại bầu khụng khớ trong lành cho trẻ em...
- Nhắc lại ghi nhớ của bài .
- HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà em biết, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm bài cỏ nhõn bằng cỏch giơ 
thẻ màu. Những việc làm nào thể
hiện bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn
thỡ giơ thẻ màu đỏ.
+ a, đ, e: là các việc làm BVTNTT
+ b, c, d: không phải là các việc làm
 BVTNTT
- Thảo luận theo cặp đụi. 
- Khụng khai thỏc gỗ, nước ngầm bừa bói. Khụng đốt , phỏ rừng làm nương rẫy...
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ : nam và nữ
I . MụC TIÊU: 
 - Mở rộng vốn từ ; Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. 
II. đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 4 - 5 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1a.
- Một vài tờ giấy để HS làm bài tập 3.
III. các hoạt động DạY HọC:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5 phút 
 30 phút 
 2 phút
12 phút 
8 phút 
8 phút 
 5 phút 
 A/ Bài cũ:
- Dấu phẩy cú  ...  học tập.
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5 phỳt
30 phỳt 
 2 phỳt
 15 phỳt
 13 phỳt 
 5 phỳt
 A/ Bài cũ:	
- Kể tên một số động vật đẻ con, động vật đẻ trứng ?	
- Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió ?
- GV nhận xét, ghi điểm .
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Môi trường
*Hoạt động 1: 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ, phỏt phiếu học tập cho các nhóm (6 nhóm)
- GV kết luận và hỏi:
+Theo cách hiểu của em môi 
trường là gì ?	 
- GV kết luận về môi trường là...
*Hoạt động 2: 
- Bạn sống ở đâu? Làng quê hay
 đô thị ?
- Nêu một số thành phần nơi mình đang sống ?
- GV cho HS xem tranh ở SGK để HS nhận ra môi trường ở làng quê và đô thị có gì khác nhau.
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- Nắm vững các yếu tố về môi trường
- Xem trước bài sau .
- Bũ, trõu, lợn, khỉ, hổ, hươu, ...đẻ con. Cỏ, ếch , rắn, cỏ sấu, rựa,...đẻ trứng. 
- Hoa sen, cải, hồng, xoài, 
nhón...thụ phần nhờ cụn trựng. Hoa 
ngụ, rau dền , lỳa,...thụ phần nhờ 
giú.
- Quan sát và thảo luận nhóm 5 
- Nhóm trưởng điều khiển mình 
đọc thông tin, quan sát hình và làm 
bài tập theo yêu cầu ở mục thực
hành trang 128 SGK và ghi kết quả
vào phiếu .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
 trước lớp ( mỗi nhóm chỉ trình bày 
một ý )
- Các nhóm khác nhận xét.
- Làm việc cỏ nhõn
- HS nối tiếp nhau nói trước lớp
- HS phõn biệt mụi trường ở nụng thụn với thành thị.
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
buổi chiều 
Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết ): Tà áo dài việt nam
I . MụC TIÊU: 
 - Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam
 -Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương.
II. đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập BT 2.
- Phiếu khổ to viết tên các huân chương..... được in nghiêng ở bài tập 3.
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5 phỳt
 28phỳt 
 2 phỳt
15 phỳt
8 phỳt 
5 phỳt
5 phút
 A/ Bài cũ: 
- GV đọc một số tên các huân 
chương, danh hiệu, giải thưởng. Nhận xét và ghi điểm. 	
 B/ Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Tà áo dài Việt Nam
2.Hướng dẫn HS Nghe- viết:
- GV đọc bài chính tả Tà áo dài Việt Nam
- Nội dung của bài nói gì ? 
- GV hướng dẫn một số từ HS thường mắc phải .(GV đọc )
- GV đọc bài	
- GV đọc lại để HS dò bài
- GV chấm 7 - 10 bài .	
- Nhận xét chung và chữa lỗi .
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 2: 	
- GV giúp HS hiểu yêu cầu và yêu cầu HS nhắc lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu,...
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng .
*Bài tập3: 
- Nhận xét, chữa bài
 C. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Nhận xét giờ học 	
HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
 bảng con
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc lại bài chính tả
- HS cách trình bày, tên riêng các từ 
 viết sai . 
- HS viết vào bảng con, 2 em lên viết
bảng
- HS gấp SGK và viết 
 - HS rà soát lại toàn bài 
- 2 học sinh đổi vở chéo để chữa lỗi .
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài cá nhân vào vở BT.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến	Cả lớp theo dõi trong SG
- 2HS làm vào phiếu khổ 
a. Giải thưởng:
Giải nhất: HCV
Giải nhì: HCB
Giải ba: HCĐ
b. Nghệ sĩ:
NSNN
NSUT
- HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS đọc tên các danh hiệu, giải 
thưởng,.. được in nghiêng trong bài
- HS làm bài vào vở
- 2HS làm bài vào giấy khổ to
- HS dán bài lên bảng
- Ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương. 
Tiết 1: Toán: luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Củng cố việc về ý nghĩa phép nhân, vận dụng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
II. Các hoạt động dạy học:
 35 phút 
 2 phút
 33 phút 
 9 phút 
 9 phút 
9 phút 
6 phút 
 5 phút
 A /Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
 2.Thực hành: 
*Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính.
6,75kg + 6,75kg + 6,75kg =
Cỏc bài khỏc làm tương tự
- GV nhận xét, kết luận 
* Bài 2: Tớnh
- GV kết luận.
*Bài 3: 
- GV giỳp HS phân tích bài toán.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 4:	
- GV tiến hành như bài 3.
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào vở BT.
4,25kg + 4,25kg + 4,25kg =
 4,25kg x 3 = 12,75 kg
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng, nờu cỏch thực hiện
- 2HS làm bài trờn bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở BT.
- HS khác nhận xét.
a. 8,98 + 1,02 x 2 = 8,98 + 2,04
 = 11,02
b. (8,98 + 1,02) x 2 = 10 x 2
 = 20
- HS đọc bài toán
- Tự giải vào vở BT.
Bài giải:
Đến năm 2006 dõn số nước ta tăng là:
7500 x 1,6 : 100 = 116 (người)
Cuối năm 2006 dõn số nước ta là:
7500 + 116 = 7616
(người)
Đáp số: 7616 người
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở BT.
- HS nhận xét.
Tiết 3: anh văn:
GV chuyên trách
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: anh văn:
GV chuyên trách
˜–˜–˜–˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–˜–˜–˜–
 Ngày soạn: 08.4.2009
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10.4.2009
Tiết 1: Toán: phép chia
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - Củng cố các kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
8 phút
20 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
A. Bài cũ: 
3,125 + 2,075 x 2 = 
(3,125 + 2,075) x 2 =
- Nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Phép chia
*Củng cố một số kiến thức cơ bản:
*GV ghi lên bảng phép chia
 34,5 : 5 =
- GV hỏi: Trong phép tính trên
 em nào chỉ ra đâu là số bị chia,
 số chia, thương ?	 
- GV kết luận
*Tương tự như trên GV đưa ra 
công thức: a : b = c
- Phép chia các số tự nhiên có những tính chất nào ? lấy vớ dụ minh hoạ ?
- GV kết luận và ghi bảng như SGK.
2. Thực hành: 
*Bài 1:
- GV bổ sung chỉnh sửa
* Bài 2: Tớnh
a. : =
*Bài 3:
- GV chỉnh sửa
*Bài 4: Tớnh bằng hai cỏch
- GV hướng dẫn.
 C. Củng cố, dặn dò: 
- Ghi nhớ tên gọi thành phần của phép chia.
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị cho bài sau .
3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15
 = 7,275
(3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 
 = 10,4
- 1 HS lên bảng làm
 34,5 : 5 = 6, 9
- Số 34,5 là số bị chia, số 5 là số chia, số 6,9 là thương.
HS nờu thành phần tờn gọi trong 
phộp chia trờn
 a : b = c
Số bị chia số chia thương
HS nhận xét
 - Phộp chia hết, chia cú dư, ...
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân vào bảng con
- Vài HS bài trước lớp 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở 
 : = x HS nờu cỏch chia 2 
 = phõn số
b. : = x = 
- HS khác nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 2HS lên bảng chữa làm
a. 25 : 0,1 = 250
25 : 10 = 250
48 : 0,01 = 4800
48 : 100 = 4800
b. 11 : 0,25 = 44
11 x 4 = 44
32 : 0,5 = 64
32 x 2 = 64
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 2HS lên bảng chữa làm
Tiết 2: âm nhạc:
GV chuyên trách
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: Tập làm văn 	 ôn tập về tả cảnh
 I . Mục tiêu:
 - Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh -một dàn ý với những ý của riêng mình.
 - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết 4 đề văn.
 - Một số tranh ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn.
 - Giấy khổ to cho HS lập dàn ý .
II. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5 phút 
30phút 
 2 phút 
28phút 
 15 phỳt
13 phỳt 
5 phỳt 
 A .Bài cũ: 
- GV nhận xét, kết luận.
- Kiêmt ra sự chuẩn bị bài của HS( đã dặn)
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Ôn tập về tả cảnh
2. Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài tập 1:	
- GV ghi bài tập1 lên bảng	
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý, khen ngợi những em làm tốt.
*Bài tập 2:	
- GV nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị cho tiết TLVsau. 
- HS trình bày một dàn ý của một bài văn tả cảnh mà em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I.
HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS nối nhau nói đề bài mình chọn
- HS đọc gợi ý 1,2 trong SGK
- HS lập dàn ý cho một trong các bài văn đó
- HS làm bài vào vở
- 4HS làm bài vào giấy khổ to
- HS làm xong dán lên bảng
- HS nhận xét
- HS nối nhau đọc nội dung bài tập 
2.
- HS trình bày miệng bài văn tả
 cảnh của mình trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Cả lớp trao đổi thảo luận về cách
sắp xếp các phần trong dàn ý... và 
bình chọn người trình bày hay nhất.
- HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa 
lại cho hoàn chỉnh để chuẩn bị cho 
tiết làm bài văn tả cảnh.
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: Hđngll: Sinh hoạt lớp 
I. Yêu cầu: 
- Đánh giá các hoạt động tuần qua về mọi mặt. 
- Triển khai kế hoạch tuần tới 
II. CáC HOạT Động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
15 phút
15 phút
5phút
I. Khởi động:
- Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài.
II. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- GV theo dõi.
- GV phát biểu ý kiến:
+ Về chuyên cần: Đảm bảo.
+ Về vệ sinh: Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng, Làm tốt vệ sinh khu vực đã phân công. 
+ Về học tập: HS chăm học, học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Sách vở, đồ dùng chuẩn bị đầy đủ.
- ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài như Đại, Hương, Vũ, Tuyến, Hậu 
+ Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động khác như: hoạt động giữa giờ, xây dựng giờ học tốt.
 III. Phổ biến công việc tuần tới:
- Tuần tới chúng ta cần làm những công việc gì các em cần thảo luận cụ thể.
- Đưa ra kế hoạch cụ thể:
+ Thực hiện chương trình tuần 32.
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ.
+ Tiếp tục xây dựng nền nếp lớp học, chú trọng chất lượng học tập, bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập như sách, VBT học kì II.
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau chùi cửa kính, bàn ghế, lớp học luôn sạch sẽ và thoáng mát.
- Nâng cao chất lượng học tập và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. 
- Các hoạt động khác: tham gia tốt việc đọc báo đầu giờ, sinh hoạt giữa giờ. 
- Duy trì các buổi sinh hoạt Đội TNTPHCM. 
+ Đọc báo lớp 1B ( Ly, Hoà).
+ Thực hiện tốt kế hoạch đội đã triển khai.
- Lao động nhổ cỏ bồn hoa, quét sân bê tông.
IV. Kết thúc:
+ Cả lớp cùng nhau hát 1 bài.
- HS cả lớp cùng hát. 
* Lớp trưởng điều khiển 
- Từng tổ trưởng tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. 
- ý kiến nhận xét, đánh giá của lớp phó. 
- Từng cá nhân trong lớp phát biểu ý kiến. 
- Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung. 
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận về kế hoạch tuần tới. 
- HS theo dõi kế hoạch
˜–˜–˜–˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–˜–˜–˜–

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc