Giáo án môn Đạo đức Lớp 1 - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Đạo đức Lớp 1 - Năm học 2011-2012

Em là học sinh lớp Một (tiết 2)

I, Yêu cầu :

(Như tiết 1)

II, Các hoạt động dạy học :

A, Kiểm tra bài cũ :

B, Bài mới :

1, Khởi động :Cho hs hát tập thểbài :Đi tới trường

1, Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh (bài tập 4)

-Hs kể chuyện trong nhóm

-Gọi 2 , 3 hs kể rước lớp

-Gv vừa chỉ vào từng tranh vừa kể theo nội dung từng bức tranh cho hs theo dõi

2, Hoạt động 2 : Hs múa hát và kể về chủ đề “ trường em”

C, Kết luận chung :

-Trẻ em có quyền có họ , tên , có quyền được đi học

-Chúng ta thật vui và tự hào vì đã trở thành hs lớp Một

-Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi , thật ngoan để xứng đáng là hs lớp Một

D, Dặn dò:

 

doc 52 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức Lớp 1 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Thứ ngày tháng năm 2011
Đạo đức
Em là học sinh lớp Một (tiết 1)
I, Mục tiêu :
1, Hs biết được :
-Trẻ em có quyền có họ tên , có quyền được đi học 
-Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới , có thầy giáo , cô giáo mới , trường mới , em có thêm nhiều điều mới lạ 
- Không yêu cầu học sinh quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh.
2, Hs có thái độ :
-Vui vẻ , phấn khởi đi học, tự hào mình là hs lớp Một 
-Biết yêu quí bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp
II. Các KNS cơ bản được giáo dục
Kĩ năng tự giới thiệu về bản than
Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đụng người.
Kĩ năng lắng nghe tớch cực.
Kĩ năng trinhg bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiờn đi học, về trường, lớp, thầy/ cụ giỏo, bạn bố,
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Tổ chức trò chơi
Thảo luận nhóm
Động não 
Trỡnh bày một phỳt.
IV, Các hoạt động dạy học :
A, Hoạt động 1 :Vòng tròn giới thiệu tên (bài tập 1)
1, Mục đích : Hs biết tự giới thiệu của mình và nhớ tên các bạn trong lớp , biết trẻ em có quyền có họ và tên 
2, Cách chơi :
-Gv hướng dẫn cách chơi :
-Tổ chức cho hs chơi 
3, Thảo luận :
-Trò chơi giúp em điều gì ?
-Em có thấy sung sướng , tự hào khi giới thiệu tên và khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không ?
4, Kết luận :Mỗi người đều có 1 cái tên , trẻ em có quyền có họ, tên
B, Hoạt động 2 :Hs tự giới thiệu về sở thích của mình 
1, Gv nêu yêu cầu : Hãy giới thiệu với bạn về sở thích của mình 
2, Hs tự giới thiệu trong nhóm có 2 người 
3, Gọi 1 số hs giới thiệu trước lớp 
4, Gv kết luận :
C, Hoạt động 3 :Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình 
-Cho hs kể chuyện trong nhóm nhỏ (2- 4em)
-Gọi vài hs kể trước lớp 
*, Gv kết luận :Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới 
V, Củng cố , dặn dò :
Kí duyệt của BGH
Ngày tháng năm 2011
Tuần 2
Thứ ngày tháng năm 2011
Đạo đức
Em là học sinh lớp Một (tiết 2)
I, Yêu cầu : 
(Như tiết 1)
II, Các hoạt động dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ :
B, Bài mới :
1, Khởi động :Cho hs hát tập thểbài :Đi tới trường 
1, Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh (bài tập 4)
-Hs kể chuyện trong nhóm 
-Gọi 2 , 3 hs kể rước lớp 
-Gv vừa chỉ vào từng tranh vừa kể theo nội dung từng bức tranh cho hs theo dõi 
2, Hoạt động 2 : Hs múa hát và kể về chủ đề “ trường em”
C, Kết luận chung :
-Trẻ em có quyền có họ , tên , có quyền được đi học 
-Chúng ta thật vui và tự hào vì đã trở thành hs lớp Một 
-Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi , thật ngoan để xứng đáng là hs lớp Một 
D, Dặn dò:
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2011 
Tuần 3
Thứ ngày tháng năm 2011
Đạo đức
Gọn gàng , sạch sẽ (tiết 1)
I, Mục tiêu :
1, Hs hiểu :
Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-Ich lợi của việc ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ 
2, Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc quần áo gọn gàng , sạch sẽ 
II, Tài liệu và phương tiện :
-Bài hát : “Rửa mặt như mèo”, bút mực , lược 
III, Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ :
B, Bài mới :
 1, Hoạt động 1 :Hs thảo luận :
-Yêu cầu hs tìm và nói tên bạn trong lớp có quần áo , đầu tóc gọn gàng , sạch sẽ.
-Hs nêu tên và mời bạn đó ra trước lớp 
+Vì sao em chọn bạn đó là gọn gàng , sạch sẽ ?
-Hs nhận xét về quần áo, đầu tóc củacác bạn
-Gv nhận xét, tuyên dương những bạn nhận xét chính xác 
2, Hoạt động 2 : Hs làm bài tập 1
-Cho hs làm việc cá nhân
-Cho hs trình bày trước lớp , giáo yêu cầu hs giải thích tại sao em cho là mặc gọn gàng sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng sạch sẽ và nên sửa như thế nào ?
3, Bài tập 3 :Hoạt động 3
-Yêu cầu hs chọn một bộ quần áo đi học cho bạn nam và một bộ quần áo cho bạn nữ trong tranh
-Hs làm bài tập 
-Một số hs trình bày sự lựa chọn của mình
-Hs theo dõi , nhận xét
C, Kết luận :
-Quần áo đi học phải phẳng phiu, lành, sạch sẽ 
-Không mặc quần áo xộc xệch, nhàu rách, bẩn đến lớp .
D, Tổng kết , dặn dò: 
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2011 
Tuần 4	Thứ ngày tháng năm 2011
Đạo đức
Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2 )
I, Yêu cầu :
( như tiết 1 )
II, Các hoạt động dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ:
-Trước khi đến lớp , con phải ăn mặc như thế nào ?
B, Bài mới:
1, Hoạt động 1: Hs làm bài tập 3
-Cho hs quan sát tranh bài tập 3 và trả lời câu hỏi :
+Bạn nhỏ trong tranh dang làm gì ?
+Bạn nhỏ có gọn gàng , sạch sẽ không ?
+Con có muốn làm như bạn không ?
-Hs quan sát tranh và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh 
- Gv cho một số hs trình bày trước lớp 
- Cho lớp nhận xét , bổ sung 
- Gv kết luận : Chúng ta nên làm như bạn nhỏ trong hình 1,3,4,5,7, 8
2, Hoạt động 2 : Hs làm bài tập 4
-Hs từng đôi giúp nhau sửa chữa đầu, tóc , quần áo cho gọn gàng, sạch sẽ.
-Gv tuyên dương từng đôi làm tốt 
3, Hoạt động 3 : Cả lớp hát bài :(rửa mặt như mèo ) 
Hỏi : Lớp mình có ai giống như “mèo” không ?Chúng ta đừng ai giống như “mèo” nhé.
4, Hoạt động 4: Hướng dẫn hs đọc câu thơ trong sgk.
 C, Củng cố , dặn dò:
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2011 
Tuần 5
Thứ ngày tháng năm 2010
Đạo đức
Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập (tiết 1)
I, Mục tiêu :
1, Giúp hs hiểu dược :
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn 
 - Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần sắp xếp cho ngăn nắp, không làm điều gì gây hư hỏng chúng 
2, Hs có thái độ yêu quí sách vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng 
3, Hs biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập 
II, Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập đạo đức 
- Bút chì màu 
- Phần thưởng cho cuộc thi :sách vở và đồ dùng ai đẹp nhất
III, Các hoạt động dạy học:
1, Hoạt động 1: Làm bài tập 1 
- Gv yêu cầu hs dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng
- Hs làm bài
- Hs theo dõi bổ sung kết quả cho nhau theo cặp 
- Một vài hs trình bày kết quả trước lớp .
- Gv kết luận:
2, Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp
- Gv nêu lần lượt các câu hỏi :
+Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ?
+Để sách vở , đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì?
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Gv kết luận :
- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi qui định , luôn giữ cho chúng được sạch sẽ.,
3, Hoạt động 3 : Làm bài tập 2 
- Gv yêu cầu mỗi hs giới thiệu với bạn mình( theo cặp)một số đồ dùng học tập của mình được giữ gìn tốt nhất 
- Tên đồ dùng đó là gì ?
-Nó được dùng để làm gì ?
- Em đã làm gì để giữ gìn nó được tốt như vậy ?
- Từng cặp hs giới thiệu đồ dùng học tập với nhau 
- Một vài hs trình bày trước lớp 
- Gv nhận xét :
4, Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị cho cuộc thi sau
Yêu cầu hs về nhà sửa sang , giữ gìn tốt sách vở, đồ dùng học tập của mình để tiết sau tham gia cuộc thi sách vở, đồ dùng đẹp nhất 
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2011 
 Tuần 6
Thứ ngày tháng năm 2011
Đạo đức
 Giư gìn sách vở, đồ dùng học tập
I, Mục tiêu:
(Như tiết 1)
II, Các hoạt động dạy học:
1, Hoạt động 1 :Thảo luận theo cặp đôi ( bài tập 3 )
- Gv yêu cầu các cặp hs thảo luận để xác định những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập .
- Từng cặp hs làm bài 
- Theo từng tranh, hs nêu kết quả trước lớp .
- Gv kết luận :
Các bạn ở các tranh 1,2, 6 biết giữ gìn đồ dùng học tập .
2, Hoạt động 2 : Thi “Sách vở, đồ dùng học tập ai đẹp nhất”(bài tập 4)
- Yêu cầu hs xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt .
- Thông báo thể lệ cuộc thi 
- Ban giám khảo :Gv, lớp trưởng, tổ trưởng.
- Ban giám khảo cấp tổ chấm ở tổ và chọn mỗi tổ 2 bộ sách vở, đồ dùng đẹp để thi ở lớp 
- Ban giám khảo chọn những bộ đoạt giả và công bố tên những hs được giải 
- Gv cho vài hs có bộ đồ dùng đẹp nhất kể cho lớp nghe mình đã giữ gìn chúng như thé nào.
- Gv nhận xét chung và trao phần thưởng
3, Hoạt động 3 :Hướng dẫn hs đọc phần ghi nhớ
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2011 
Tuần 7
Thứ ngày tháng năm 2011
Đạo đức
Gia đình em (tiết 1)
I, Mục tiêu :
1, Giúp hs hiểu 
- Trong gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị em. Ông bà, cha mẹ có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục, rất yêu quí con cháu .
- Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị để ông bà, cha mẹ vui lòng .
2, Có thái độ, tình cảm 
- Kính trọng, yêu quý, lễ phép với các thành viên trong gia đình 
- Qúy trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ .
3, Biết thực hiện những điều ông bà, cha mẹ dạy bảo.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục
Kĩ năng giới thiệu về những người thõn trong gia đỡnh.
Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với những người trong gia đỡnh.
Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện long kớnh yờu đối với ụng bà cha mẹ.
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Thảo luận nhóm
Đúng vai 
Xử lỳ tỡnh huống.
IV, Tài liệu và phương tiện 
- Vở bài tập đạo đức 
- Một số dụng cụ, đồ vật: tờ báo, cuộn len, quả bóng 
V, Các hoạt động dạy học
1, Hoạt động 1: Kể lại nội dung tranh ( bài tập 2 )
- Gv cho hs quan sát các tranh ở bài 2 và kể lại nội dung từng tranh 
+ Trong tranh có những ai ?
+ Họ đang làm gì ?
- Từng cặp hs thảo luận với nhau
- Theo từng tranh, hs trình bày kết quả trước lớp 
- Gv kết luận :
2, Hoạt động 2 : Kể về gia đình em (bài tập 1)
- Gv yêu cầu từng cặp hs kể cho nhau nghe về gia đình mình
+ Gia đình em có những ai ?
+Thường ngày, từng người trong gia đình làm gì ?
+ Mọi người trong gia đình yêu quý nhau như thế nào ?...
- Một số hs kể trước lớp.
- Gv kết luận: Gia đình của cá em không giống nhau, có gia đình thì có ông bà, cha mẹ, anh chị em, có gia đình thì chỉ có cha mẹ và con cái.
3, Hoạt động 3 :Thảo luận toàn lớp 
- Gv nêu các câu hỏi sau cho hs trả lời :
+ Trong gia đình mình, hằng ngày, ông bà, cha mẹ thường dạy bảo các em điều gì ?
+Các em đã thực hiện những điều đó như thế nào ?Ông bà, cha mẹ tỏ thái độ ra sao ?
+Hãy kể 1 vài việc các em thường làm đối với ông bà, cha mẹ.
- Gv tổng kết :
Trong gia đình mình, ông bà, cha mẹ rất quan tâm đên các em , thường xuyên khuyên nhủ , dạy bảo những điều hay , lẽ phải như đi xin phép về chào hỏi, ăn nói nhẹ nhàng.
VI, Tổng kết, dặn dò 
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2011 
Tuần 8
Thứ ngày tháng năm 2011
Đạo đức
Gia đình em (tiết 2)
I, Mục tiêu :
(như tiết 1)
II, Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
B, Bài mới:
1, Hoạt động 1: Hs tự liên hệ bản thân
a, Gv hỏi hs đã thực hiện việc lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ như thế nào, yêu cầu hs làm rõ:
- Em lễ phép, vâng lời ai ?
- Trong tình huống nào ? Khi đó ông bà, cha mẹ dạy bảo em điều gì ?
- Em đã làm gì khi đó ?
- Tại sao em lại làm như vậy ?
- Kết quả ...  
	Cần nói cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm giúp đỡ.
	Cần nói xin lỗi khi làm phiền ngời khác.
	Biết cảm ơn và xin lỗi là thể hiện sự tôn trọng mình và tôn trọng ngời khác.
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2012 
 Tuần 28
Thứ ngày tháng năm 2012
Đạo Đức
Bài 13: Chào hỏi và tạm biệt
(Tiết 1)
I/Mục tiêu: 
`Giúp HS biết 
- Phân biệt hành vi chào với ngời khác.
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt, chia tay. Cách chào hỏi và tạm biệt.ý nghĩa của chào hỏi và tạm biệt.
 Thái độ tôn trọng lễ phép hỏi, tạm biệt đúng với hành vi chào hỏi, tạm biệt sai.
- Không yêu cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong trường
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay
III. Các phương pháp , kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trũ chơi
- Thảo luận nhúm
- Đúng vai, xử lớ tỡnh huống
- Động nóo
IV/Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập đạo đức.
- Điều 2 công ớc quốc tế về quyền trẻ em.
V/Hoạt động dạy học: 
1/Hoạt động 1: 
	HS chơi trò chơi: “Vòng tròn chào hỏi”
2/Hoạt động 2: 
	HS thảo luận cả lớp
- Cách chào hỏi trong các tình huống là giống hay khác nhau?
- Em cảm thấy thế nào khi:
+ Đợc ngời khác chào hỏi?
+ Em chào họ và đợc họ đáp lại?
*Kết luận: 
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ.
- Cần tạm biệt khi chia tay.
- Chào hỏi và tạm biệt thể hiện sự tôn trọng nhau.
3/Hoạt động 3: 
GV cho HS đọc câu thành ngữ : “Lời chào cao hơn mâ
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2012 
Tuần 29 
Thứ ngày tháng năm 2012
Bài 13: Chào hỏi và tạm biệt
(Tiết 2)
I/Mục tiêu: Giúp HS biết 
- Phân biệt hành vi chào với ngời khác.
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt, chia tay. Cách chào hỏi và tạm biệt.ý nghĩa của chào hỏi và tạm biệt.
- Thái độ tôn trọng lễ phép hỏi, tạm biệt đúng với hành vi chào hỏi, tạm biệt sai.
- Không yêu cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong trường
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay
III. Các phương pháp , kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trũ chơi
- Thảo luận nhúm
- Đúng vai, xử lớ tỡnh huống
- Động nóo
IV/Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập đạo đức.
- Điều 2 công ớc quốc tế về quyền trẻ em.
V/Hoạt động dạy học: 
1/Hoạt động 1: Cả lớp hát bài: “Con chim vành khuyên”
2/Hoạt động 2: HS làm bài tập 2.
- HS làm bài.
- Gọi HS trình bày bài.
*Kết luận: 
	Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy cô giáo.
	Tranh 2: Bạn nhỏ cần tạm biệt khách.
3/Hoạt động 3: HS thảo luận bài tập 3 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
*Kết luận: 
	Không nên chào hỏi một cách ồn ào trong bệnh viện, trong rạp hát khi đang giờ biểu diễn. Trong những trờng hợp nh vậy em có thể chào bằng cách mỉm cời, gật đầu, vẫy tay.
4/Hoạt động 4: HS đóng vai theo tình huống bài tập 1.
- Các nhóm thảo luận phân vai.
- Các nhóm thể hiện.
*Kết luận: Chào hỏi và tạm biệt đúng cách là thể hiện sự tôn trọng ngời khác và tôn trọng bản thân. 
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2012 
Tuần 30
Thứ ngày tháng năm 2012
Bài 14: Bảo vệ cây và hoa 
nơi công cộng
(Tiết 1)
I/Mục tiêu: Giúp HS biết 
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con ngời.
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Quyền đợc sống trong môi trờng trong lành.
- Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong trường
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tỡnh huống để bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn những hành vi phỏ hoại cõy và hoa nơi cụng cộng
III. Các phương pháp , kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhúm
- Động nóo
- Xử lớ tỡnh huống
IV/Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập đạo đức.
- Bài hát : “Ra chơi vờn hoa”
- Các điều 19,26,27,32,39 công ớc quốc tế về quyền trẻ em.
V/Hoạt động dạy học: 
1/Hoạt động 1:HS quan sát cây và hoa trong trờng.Thảo luận.
- Ra chơi ở sân trờng, vờn trờng em thấy thế nào?
- Để sân trờng,vờn trờng luôn đẹp,luôn mát em phải làm gì?
*Kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, thêm mát, không khí thêm trong lành.Các em cần chăm sóc và bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền đợc sống trong môi trờng trong lành
2/Hoạt động 2: HS làm bài tập 1.
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Những việc làm đó có tác dụng gì?
- Em có thể làm nh các bạn đó không?
*Kết luận: Các em cần bảo vệ cây và hoa bằng cách nhổ cỏ, tới nớc, rào cây để môi trờng thêm đẹp, mát và trong lành.
3/Hoạt động 3: HS thảo luận bài tập 2 và tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh.
- GV kết luận: Cần biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hoại cây là hành động đúng.
 Bẻ cành, đu cây là hành động sai.
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2012 
Tuần 31
Thứ ngày tháng năm 2012
Bài 14: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
 (Tiết 2)
I/Mục tiêu: Giúp HS biết 
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con ngời.
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Quyền đợc sống trong môi trờng trong lành.
- Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong trường
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tỡnh huống để bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn những hành vi phỏ hoại cõy và hoa nơi cụng cộng
III. Các phương pháp , kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhúm
- Động nóo
- Xử lớ tỡnh huống
IV/Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập đạo đức.
- Bài hát : “Ra chơi vờn hoa”
- Các điều 19,26,27,32,39 công ớc quốc tế về quyền trẻ em.
V/Hoạt động dạy học: 
1/Hoạt động 1: HS làm bài tập 3.
- Gọi một số HS lên trình bày.
- GV kết luận: Những tranh chỉ việc làm đúng là 1, 2, 4.
2/Hoạt động 2: HS thảo luận đóng vai bài tập 4.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
- HS thảo luận phân vai.
- Các nhóm lên thể hiện.
*Kết luận: Nên khuyên ngăn bạn hoặc nói ngời lớn nếu không cản đợc bạn. Lam nh vậy là góp phần bảo vệ môi trờng trong lành, là thực hiện quyền đợc sống trong môi trờng trong lành.
3/Hoạt động 3: Thực hành bảo vệ cây và hoa.
- Tổ 1: Nhổ cỏ bồn hoa của lớp.
- Tổ 2 và tổ 3: Tới nớc cho bồn hoa của lớp vào cuối buổi chiều thứ sáu.
*Kết luận: Môi trờng trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển. Các em cần có hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa.
4/Hoạt động 4: Cả lớp hát bài: “Ra thăm vờn hoa”
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2012 
Tuần 32
Thứ ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Dành cho địa phương tự chọn
Luyện đi bộ đúng quy định
I, Mục tiêu:
1, Hs hiểu : Đi bộ phải đi sát lề đường 
- ở ngã ba , ngã tư khi đi sang đường phải quan sát trước khi dẽ về hướng nào 
- Đi bộ đúng quy định đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
2, Hs thực hiện đi bộ đúng quy định
II, Các hoạt động dạy học
A, Kiểm tra bài cũ
B, Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hoạt động 1 : Hs thảo luận nhóm đôi
- ở nông thôn, khi đi bộ phải đi ơ phần đường nào? Tại sao ?
- Hs trình bày ý kiến 
- Gv và hs theo dõi, nhận xét
3, Hoạt động 2: Trò chơi “ Qua đường”
- Gv vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và chọn hs vào các nhóm : người đi bộ , người đi ô tô, người đi xe đạp , xe máy ( hs có thể đeo biển vẽ theo hình cho phù hợp )
- Gv phổ biến luật chơi : Mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần đường . Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch , còn xe và người đi bộ của tuyến đèn xanh thì được phép đi . Những người phạm luật sẽ bị phạt 
4, Hs tiến hành chơi trò chơi 
- Gv theo dõi , nhận xét
- Khen những bạn đi bộ đúng quy định
C, Củng cố , dặn dò
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2012 
Tuần 33
Thứ ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Dành cho địa phương tự chọn
Luyện chăm sóc cây và hoa ở vườn trường
I, Mục tiêu:
1, Giúp hs hiểu được
- Cần phải chăm sóc và bảo vệ cây và hoa ở vườn trường vì chúng có nhiều lợi ích như làm đẹp , làm cho không khí trong lành,
- Để bảo vệ cây và hoa ở vườn trường, hs cần trồng cây, tưới cây, làm cỏ, vun gốc,không được làm hại, gây hư hỏng đến chúng như trèo cây, bẻ cành, hái hoa lá, dẫm đạp lên chúng
- Hs có thái độ tôn trọng, yêu quý cây và hoa ở vườn trường, ở nhà mình và ở nơi công cộng.
II, Các hoạt động dạy học
A, Kiểm tra bài cũ
B, Bài mới
1, Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở vườn trường, sân trường
- Gv tổ cho cho hs đi thăm quan cây, hoa ở sân trường, vườn trường
Gv lần lượt nêu câu hỏi cho hs trả lời :
Các em có biết những cây này,hoa này tên là gì không?Tên của chúng là gì ?
Các em có thích những cây , hoa này không? Vì sao?
Đối với chúng, các em cần làm những việc gì và không được làm những việc gì ?
2, Hs lần lượt trả lời câu hỏi, bổ sung ý kiến , tranh luận với nhau
3, Gv tổng kết
ở sân trường, vườn trường chúng ta có trồng nhiều cây xanh, cây hoa khác nhau như cây bàng, cây phượng và các loại hoa rất đẹp. Chúng làm cho trường mình thêm xanh , thêm sạch , thêm đẹp, cho không khí trong lành và cho bang mát để các em vui chơiCô thấy tất cả các em đều yêu thích chúng. Vậy các em cần bảo vệ , chăm sóc chúng như nhổ cỏ, bắt sâu, tưới cây ,mà không bẻ cành ,trèo cây, hái lá, hái hoa,
2, Hoạt động 2: Hs thực hành chăm sóc cây và hoa ở vườn trường
- Gv phân công công việc cụ thể cho từng nhóm
+ Nhóm 1: Làm cỏ quanh gốc cây, trong vườn hoa
+ Nhóm 2: Tưới cây, tưới nước cho hoa
+ Nhóm 3: Bắt sâu, nhổ cỏ, vun gốc hoa
- Hs thực hành
- Gv theo dõi, nhận xét
- Tuyên dương các nhóm làm việc tích cực
C, Củng cố- dặn dò
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2012 
Tuần 34
Thứ ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Dành cho địa phương tự chọn
Luyện đi bộ đúng quy định.
I, Mục tiêu:
1, Giúp hs hiểu được
- Đi bộ phải đi sát lề đường bên phải
- Đi bộ đúng quy định đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người
- HS thực hiện đi bộ đúng quy định.
II, Các hoạt động dạy học
A, Kiểm tra bài cũ
B, Bài mới
1, Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm đôi
Khi đi bộ phải ddi vào phần đường nào? Tạo sao?
HS trình bày ý kiến
HS khác nhận xét. GV nhận xét.
Kết luận: 
2, Hoạt động 2:
- Cho HS đóng vai một số tình huống
- Tình huống 1: Sang đương khi tan học có nhiều xe cộ đi lại
- Tình huống 2: Sang đương ở ngã ba
- Tình huốnh 3: Sang đường ở ngã tư
	- HS thảo luận nhóm
	- HS đóng vai trong nhóm
	- HS thể hiện trứoc lớp
	- GV và nhóm khác nhận xét
	- Tuyên dương những nhóm đưa ra tình huốnh xử lý hay
	- GV đưa ra kết luận cho từng tình huống
C, Củng cố- dặn dò
 Kí duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2012 

Tài liệu đính kèm:

  • docDao duc.doc