Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 37 đến 46 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 37 đến 46 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- HS ,nắm vững các bước giải giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn số bằng phương pháp cộng đại số.

- Áp dụng giải thành thạo hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn số, bước đầu nâng cao kĩ giải hệ hai phương trình.

- Có ý thức tự giác trong học tập.

II/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1 : KIỂM TRA BÀI CŨ :

- GV nêu yêu cầu kiểm tra :

 HS1: Nêu cách giải hệ hai pt bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số.

- Chữa bài tập 20(c) – SGK

- HS nêu được qui tắc – SGK

c/

Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất là (3; -2)

HS2: - Chữa bài 21(a) – SGK a/

- HS lớp nhận xét, chữa bài, đánh giá, cho điểm bạn.

 

doc 26 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 37 đến 46 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19 : Soạn ngày : 
Tiết 37 : Đ4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
	Ngày dạy: 
I/ Mục Tiêu : 
HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số.
HS nắm vững cách giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn số bằng phương pháp cộng đại số, bắt đầu dạng nâng cao. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1: Phát biểu qui tắc thế ? áp dụng giải hệ phương trình: 
HS phát biểu được qui tắc thế và áp dụng vào giải hệ phương trình, tìm được: 
 HS2: - Chữa bài tập 18(a): Vì (1; -2) là nghiệm của phương trình ị x = 1; y = - 2.
 Thay vào hệ phương trình ta có: ị ị ị
 Vậy với a = - 4; b = 3 thì hệ phương trình đã cho có nghiệm là: (1; -2)
HĐ2: 1/ Qui tắc cộng đại số
GV giới thiệu qui tắc cộng đại số thông qua ví dụ 1 – SGK.
Xét hệ phương trình: 
Hãy cộng từng vế của hai phương trình trong hệ để được một phương trình mới ?
Lấy phương trình mới thay thế cho 1 trong 2 pt đã cho của hệ. Từ đó tìm nghiệm của hệ phương trình đã cho ?
GV yêu cầu HS thực hiện 
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
GV: Nhân cả hai vế của pt thứ 2 của hệ (I) với 2. Rồi thực hiện phép trừ từng vế 
- HS thực hiện cộng hai vế của hai phương trình đã cho trong hệ: 
	 3x = 3
Khi đó hệ (I) Û Û Û Vậy nghiệm của hệ pt đã cho là:(1;1)
- HS: (I) Û Û 
 của các pt trong hệ .
Từ đó tìm nghiệm của hệ phương trình ?
Hãy phát biểu qui tắc cộng đại số ?
Û Û Û 
Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất:(1;1)
- HS phát biểu qui tắc – SGK.
HĐ3: 2/ áp dụng
GV giới thiệu VD2 – SGK
Có nhận xét gì hệ số của ẩn y trong 2 pt của hệ (II)?
áp dụng qui tắc cộng đại số giải hệ (II)?
GV giới thiệu VD3 – SGK
Xét hệ pt: (III) 
GV yêu cầu HS HĐ nhóm làm 
Sau 3 phút yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày .
GV đi kiểm tra bài làm của 1 vài nhóm.
Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV giới thiệu VD4 – SGK
Xét hệ pt: (IV) 
Có nhận xét gì hệ số của ẩn x hoặc ẩn y trong 2 pt của hệ (IV)?
Hãy biến đổi đưa hệ pt (IV) về trường hợp thứ nhất ?
áp dụng qui tắc cộng đại số giải hệ (IV)?
Gọi một HS lên bảng làm .
1/ Trường hợp thứ nhất:
 Ví dụ 2: Xét hệ pt: (II) 
- HS: Hệ số của ẩn y trong 2 pt là 2 số đối nhau. Cộng từng vế 2 pt của hệ (II) ta được: 3x = 9 ị x = 3. Do đó (II) Û
Û Û . Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (3; -3)
Ví dụ 3: Xét hệ pt: (III) 
- HS hoạt động nhóm.
- Bài làm của nhóm: Cộng từng vế 2 pt của hệ (III) ta được: 5y = 5 ị y = 1. Do đó (III) ÛÛ
Û Û. Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (3,5; 1)
2/ Trường hợp thứ hai:
Ví dụ 4: Xét hệ pt: (IV) 
- HS: Các hệ số của ẩn x hoặc ẩn y không bằng nhau, không đối nhau.
- HS: Nhân cả 2 vế của pt thứ nhất với 2 và 2 vế của pt thứ 2 với 3. Khi đó hệ:
 (IV) Û Û 
Yêu cầu HS lớp làm bài vào vở.
Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Yêu cầu HS lớp làm 
GV gọi 1 HS lên bảng làm 
Yêu cầu HS lớp nhận xét sửa sai.
GV: Qua các ví dụ trên. Em hãy nêu cách giải hệ hai pt bậc nhất 2 ẩn số bằng PP cộng đại số.
GV yêu cầu HS đọc tóm tắt - SGK
Û Û Û
Vậy hệ (IV) có nghiệm duy nhất là: (3;-1)
- HS lên bảng làm 
(IV) Û Û 
Û Û Û 
Vậy hệ (IV) có nghiệm duy nhất là: (3;-1)
- HS nêu được cách giải
- HS đọc to tóm tắt – SGK.
	HĐ4: Củng cố
GV gọi hai HS lên bảng làm bài tập 20(a,b) – SGK
Yêu cầu mỗi học sinh giải 1 hệ phương trình; HS lớp làm bài vào vở.
Yêu cầu áp dụng được qui tắc cộng đại số trong việc giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn số. Kết quả: a/ 	b/ 
Yêu cầu học sinh lớp nhận xét bài làm của các bạn.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc qui tắc cộng đại số, nắm vững các bước giải giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn số bằng phương pháp cộng đại số.
Xem lại các ví dụ đã làm.
Làm bài tập: 20(c,d,e) ; 21; 22 – SGK
Tuần 19 : Soạn ngày : 
Tiết 38 : Luyện tập
	Ngày dạy: 
I/ Mục Tiêu : 
HS ,nắm vững các bước giải giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn số bằng phương pháp cộng đại số.
áp dụng giải thành thạo hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn số, bước đầu nâng cao kĩ giải hệ hai phương trình.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1: Nêu cách giải hệ hai pt bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số.
Chữa bài tập 20(c) – SGK 
HS nêu được qui tắc – SGK 
c/ Û Û Û Û Û 
Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất là (3; -2)
 Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất là: 
 (x; y) = (; )
HS2: - Chữa bài 21(a) – SGK a/ Û Û Û Û 
HS lớp nhận xét, chữa bài, đánh giá, cho điểm bạn.
HĐ2: Luyện tập
GV đưa nội dung Bài tập 22 – SGK lên bảng phụ
Yêu cầu ba HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, yêu cầu HS cả lớp cùng làm.
Em có nhận xét gì sau khi giải bài tập trên ?
GV:Sau khi áp dụng qui tắc cộng đại số ta được pt mới. Nếu pt mới vô nghiệm thì hệ vô nghiêm. Nếu pt mới có vô số nghiệm thì hệ có vô số nghiệm.
Bài tập 22 – SGK
- HS1: a/ Û Û 
Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất là: (x; y) = (; )
 Û
- HS2: b/ Û Û 
Pt: vô nghiệm ị Hệ pt đã cho vô nghiệm.
- HS3: c/ Û Û 
Pt: có vô số nghiệm ị Hệ pt đã cho có vô số nghiệm.
GV đưa nội dung Bài tập 24 – SGK lên bảng phụ
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập.
Sau 3 phút yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày
GV gọi HS lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Ngoài cách giải trên ta còn cách giải nào khác ?
GV gợi ý: Ta đặt ẩn phụ:
x + y = a; x – y = b.
Hãy giải hệ pt mới với các ẩn mới là a và b rồi từ đó xác định nghiệm của pt đã cho ? 
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
GV: Giải hệ pt câu b/ bằng cách đặt ẩn số phụ?
Một HS lên bảng trình bày.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV đưa nội dung Bài tập 26(a,b) – SGK lên bảng phụ
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nửa lớp làm câu a/
Nửa lớp làm câu 2/
GV đi kiểm tra sự HĐ của các nhóm
Sau 5 phút yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày
GV gọi HS lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Bài tập 24 – SGK
- HS hoạt động nhóm
Bài làm: 
a/ Û Û Û
Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất là:(;)
- HS lên bảng làm: Ta đặt ẩn phụ:
x + y = a; x – y = b. Khi đó: 
a/ Û Û Û 
Û Û Û 
Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất là:(;)
- HS lên bảng làm: Ta đặt ẩn phụ:
x - 2 = a; 1+ y = b. Khi đó: 
b/ Û Û Û 
Û Û Û 
Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất là:(1;-1)
Bài tập 26(a, b) – SGK 
- HS hoạt động nhóm:
Bài làm:
a/ ĐTHS y = ax +b đi qua điểm: A(2; -2) ị
 x = 2; y = -2 thay vào hàm số ta được: 2a + b =-2
 và B(-1 ; 3) ịx =- 1; y = 3 thay vào hàm số ta được:- a + b = 3. Vậy ta có hệ pt: Û
Khi đó hàm số là:
y = 
 Û 
GV đánh giá cho điểm HS
b/ ĐTHS y = ax +b đi qua điểm: A(- 4; -2) ị
 x =- 4; y = -2 thay vào hàm số ta được: - 4a + b =-2
Khi đó hàm số là:
y = 
 và B(2 ; 1) ị x =2; y = 1 thay vào hàm số ta được: 2a + b = 1. Vậy ta có hệ pt: Û
 Û 
Hướng dẫn về nhà
Học và nắm vững các cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Làm bài tập: 26(c, d); 27; 23 – SGK .
 Tuần 20 : Soạn ngày : 15/01/07
Tiết 39 : Luyện tập
	Ngày dạy: 23/01/07
I/ Mục Tiêu : 
HS nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn số bằng phương pháp thế.
Có kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn và một số hệ phương trình khác bằng cách đưa về hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn
Rèn luyện tư duy suy luận . HS có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1:Chữa bài tập 27 (a)
a/ Û Û Û Û Û Û 
	 HS2:Chữa bài tập 27(b)
b/ Û Û Û Û Û Û Û 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là 
Yêu cầu HS lớp nhận xét, đánh giá cho điểm bài làm của bạn.
HĐ2: Luyện tập
Bài tập 1: Cho đa thức f(x) = mx3 + (m - 2)x2 – (3n - 5)x – 4n. Xác định giá trị của m, n để f(x) chia hết cho (x+1) và (x -3).
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Khi nào đa thức f(x)M (x+1) ?
GV gợi ý: đa thức f(x)M (x- a) khi f(a) = 0 hay x = a là nghiệm của đa thức f(x).
Từ đó XĐ giá trị của m, n để f(x) M (x+1) và (x -3) ?
- Một HS đọc to đề bài
- HS XĐ giá trị của m, n theo gợi ý của GV:
Ta có: f(x)M (x+1) ị f(-1) = 0 
 f(x)M (x- 3) ị f(3) = 0 ị	
f(-1) = - m + (m +2)- (3n-5)- 4n = 0
f(3) = 27 m + 9(m +2)- 3(3n-5)- 4n = 0
GV đưa nội dung bài tập 2 lên bảng:
Cho hàm số y = ax +b ; biết ĐTHS của nó đi qua:
a/ Hai điểm A(2;1) và B(1;2)
b/ Hai điểm A(1;3) và B(3;2)
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm:
Nửa lớp làm câu a/, nửa lớp làm câu b/
Sau 5 phút yêu cầu hai nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.
GV yêu cầu HS lớp nhận xét sửa sai bài làm của nhóm bạn.
GV kiểm tra thêm bài làm của 1 vài nhóm.
 Bài tập 3: Cho hệ pt:
a/ Giải hệ pt khi a = 1.
b/ Gọi nghiệm của hệ pt là (x,y). Tìm các giá trị của a để x + y = 2.
GV với a = 1 ta được hệ pt nào ?
Giải hệ phương trình vừa tìm được ?
Để XĐ giá trị của a để x + y = 2 ta làm như thế nào ? 
Hãy giải hệ pt với tham số a và từ đó XĐ giái trị của a để x + y = 2 ?
Vậy với m = ; n = -7 thì f(x)M(x+1)&(x -3) 
- HS hoạt động nhóm: 
Bài làm: a/ ĐTHS y = ax +b đi qua điểm A(2;1) ị x = 2; y = 1 thay vào hàm số ta có: 
2a + b = 1 (1)
ĐTHS y = ax +b đi qua điểm B(1;2) ị x = 1; y = 2 thay vào hàm số ta có: a + b = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt: 
ị a = -1; b = 3. Vậy h.số đã cho là: y =- x+3
b/ ĐTHS y = ax +b đi qua điểm A(1;3) ị x = 1; y = 3 thay vào hàm số ta có: 
a + b = 3 (3)
ĐTHS y = ax +b đi qua điểm B(3;2)ị x = 3;
 y = 2 thay vào hàm số ta có: 3a + b = 2 (4)
Từ (3) và (4) ta có hệ pt: 
ị a =; b =.Vậy h.số đã cho là: y = x+
- Một HS đọc to đề bài.
- Một HS lên bảng làm câu a/
a/ Với a = 1 ta có hệ pt: 
ÛÛÛ
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất là (-2; 5)
- HS: Ta xác định nghiệm (x;y) theo a và xác định giá trị của a để x +y = 2. 
- HS làm dưới sự hướng dẫn của GV:
Û 
ị x + y =+= 2 
ị = 2 ị = 2() ị a2 = 4
ị a = ± 2. Vậy với a = ± 2 thì hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) thoả mãn: x + y = 2
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
Học và nắm vững các khái niệm về hệ hai pt bậc nhất hai ẩn số, nghiệm của hệ pt và các cách giải hệ 2 pt bậc nhất hai ẩn số.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Làm bài tập: Cho hệ phương trình : 
a/ Giải hệ phương trình khi m = 3.
b/ Tìm m để phương trình có nghiệm (x; y) thoả mãn : x > 1; y > 0.
 Tuần 20 : Soạn ngày : 15/01/07
Tiết 40 : Đ5. giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
	Ngày dạy: 25/01/07
I/ Mục Tiêu : 
HS nắm được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.
Có kỹ năng giải các bài toán được đưa ra trong sách giáo khoa.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt mà em đã được học ở lớp 8 ... ảng phụ
GV: Đây là bài toán về thuế VAT, nếu 1 loại hàng có mức thuế VAT 10% em hiểu điề đó ntn ?
Hãy chọn ẩn số của BT?
Biểu thị các đại lượng chưa biết của BT và lập pt?
GV yêu cầu HS lớp HĐ nhóm giải bài toán.
GV yêu cầu một nhóm cử đại diện lên trình bày.
Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- HS1: Gọi thời gian vòi I; vòi II chảy riêng 1 mình đầy bể lần lượt là x; y (h). ĐK: x; y >
Mỗi giờ cả 2 vòi chảy được:(Bể). Ta có pt:=
Mở vòi I 10 phút = h được bể. Mở vòi II 12 phút = h được bể. Cả hai vòi chảy được bể. Ta có pt:
+ = . Vậy ta có hệ pt:
ÛÛÛÛ
Vậy vòi I; vòi II chảy riêng 1 mình đầy bể lần lượt là 2h; 4 h. 
- Một HS đọc to đề bài
-HS: Nếu 1 loại hàng có mức thuế VAT 10% thì ta hiểulà chưa kể thuế giá của loại hàng đó là 100%. Kể thêm 10% thuế tổng cộng là 110%.
- Gọi số tiền phải trả cho mỗi loại hàng chưa kể thuế VAT lần lượt là x; y (triệu đồng). ĐK: x; y > 0
Vậy số tiền phải trả cho mỗi loại hàng kể cả thuế VAT lần lượt là: 110%x và 108% y. Từ đó ta có pt: 
1,1x+ 1,08 y = 2,17 Û 110x + 108y = 217(1)
Cả 2 loại hàng với mức thuế 9% phải trả là 109%(x+y). Ta có pt: 1,09(x+y) = 2,18 Û 109(x+y) = 218(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt: 
Giải hệ phương trình ta được x = 0,5; y = 1,5 (TMĐK) 
Vậy số tiền phải trả cho mỗi loại hàng chưa kể thuế VAT lần lượt là: 0,5 triệu đồng và 1,5 triệu đồng.
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập chương III; làm các câu hỏi ôn tập chương.
Học phần: " Tóm tắt các kiến thức cần ghi nhớ"
Làm các bài tập: 40 đ 42 – SGK 
	 Tuần 22 : Soạn ngày : 25/01/06
 Tiết 44 : ôn tập chương III
	Ngày dạy: 08/02/09 
I/ Mục Tiêu : 
HS được củng cố các khái niệm nghiệm và tập hợp nghiệm của pt và hệ hai pt bậc nhất hai ẩn số cùng với minh hoạ hình học của chúng.
Củng cố các phương pháp giải hệ hai pt bậc nhất hai ẩn số: P2 thế; P2 cộng đại số. Nâng cao kỹ năng giải pt và hệ 2 pt bậc nhất hai ẩn số.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn số :
 GV nêu câu hỏi kiểm tra : 
Thế nào là pt bậc nhất 2 ẩn số ?
Cho ví dụ minh hoạ.
GV: Các pt sau pt nào là pt bậc nhất 2 ẩn số :
a/ 2x - y = 3 b/ 0x + 2y = 4
c/ 0x + 0y = 4 d/ x + y – z = 7
e/ 5x + 0y = 0 (x; y; z là các ẩn số)
GV: Pt bậc nhất 2 ẩn số có bao nhiêu nghiệm số ?
GV: Mỗi nghiệm số của pt là 1 cặp số (x; y) thoả mãn pt. Trong MPTĐ tập nghiệm được biểu diễn bởi đt: ax + by = c. 
- HS trả lời miệng:
Pt bậc nhất 2 ẩn x; y là hệ thức có dạng:
 ax + by = c (a, b, c là các số đã biết; a, b không đồng thời bằng 0)
- HS lấy ví dụ: 2x + 3y = -3
- HS: Pt a; b; e là các pt bậc nhất hai ẩn số.
- Pt trình bậc nhất 2 ẩn số ax + by = c
 bao giờ cung có vô số nghiệm.
	HĐ2: Ôn tập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
GV: Cho hệ pt: 
Hãy nêu nhận xét về số nghiệm của hệ pt đã cho ?
- HS trả lời:
+ Hệ pt có nghiệm duy nhất khi (d) cắt (d')
+ Hệ pt vô nghiệm khi (d) // (d')
+ Hệ pt có vô số nghiệm khi (d) º (d')
GV đưa ra câu hỏi 1 – SGK: 25
Sau khi giải hệ pt: . Bạn Cường KL rằng hệ pt có 2 nghiệm x = 2; y = 1. Theo em điều đó có đúng không ? Nếu sai phát biểu lại cho đúng ?
GV đưa tiếp câu hỏi 2 (SGK - 25)
GV: Hãy biến đổi các pt trên về dạng hàm số bậc nhất ?
Căn cứ vào vị trí của d và d' giải thích điều kiện nghiệm của hệ pt ?
Nếu thì hệ số góc; tung độ gốc của d và d' ntn với nhau ?
Từ đó ta rút ra KL gì ?
Tương tự ta có KL gì về nghiệm số của hệ pt nếu hoặc ?
 Bài tập 40 – SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 40 – SGK 
Dựa vào các hệ số của các ẩn của các pt trong hệ hãy NX về số nghiệm của hệ.
Giải hệ pt bằng P2 thế hoặc P2 cộng đại số ?
Minh hoạ hình học kết quả tìm được.
GV chia lớp làm 3 đơn vị , mỗi đơn vị làm 1 câu.
	 H2
- HS nhận xét: 
Bạn Cường KL sai vì mỗi cặp số (x;y) là một nghiệm của hệ pt. KL đúng là: hệ pt có nghiệm duy nhất (x; y) =(2; 1.)
- HS: Û 
Û 
- HS: Nếu: thì và 
nên d º d' ị Hệ pt có vô số nghiệm.
 Nếu: thì và 
nên d // d'. Hệ pt vô nghiệm.
 Nếu: thì nên d cắt d'. Hệ pt có nghiệm duy nhất.
- HS hoạt động theo nhóm 
a/ . Nhận xét: Ta có: ị Hệ pt vô nghiệm.
Giải: ị Hệ pt vô nghiệm. Minh hoạ hình học: H1
 	H1
 H3
GV cho các nhóm HĐ khoảng 6 phút, sau đó gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày.
Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung bài làm của các nhóm.
b/ 
Nhận xét: ị Hệ pt có nghiệm duy nhất.
Giải: . Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (2; -1). Minh hoạ H2
c/ 
Nhận xét: ị Hệ pt có có vô số nghiệm.
Giải: . Vậy hệ pt có vô số nghiệm. Minh hoạ H3
	HĐ3: Luyện tập
Bài tập 40 – SGK
GV ghi đề đề bài lên bảng
GV hướng dẫn HS cách làm.
Giả sử muốn khử ẩn x ta tìm hệ số nhân thích hợp cho mỗi pt
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, HS lớp làm bài vào vở.
- HS: Nhân cả hai vế của pt(1) với và nhân cả hai vế của pt(2) với ta được hệ pt:
Û
Trừ từng vế của hai pt ta được: 3y = 
ị y = . Thay vào pt ( 2) ta tìm được: 
x = . Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất:
(x ; y) = (; )
	Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập nắm vững phần lí thuyết đã học trong chương
Làm bài tập: 51; 52; 53 (SBT: 11); Bài 43; 44; 46 (SGK: 27).
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III – Phần " Giải bài toán bằng cách lập phương trình".
 Tuần 23 : Soạn ngày : 02/02/07
Tiết 45 : ôn tập chương III
	Ngày dạy: 13/02/07
I/ Mục Tiêu : 
HS được củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán, trình bài toán qua các bước. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 Nêu các bước giải bài bằng cách lập hệ pt ? 
	 HS1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Chữa bài tập 43 (SGK - 27)
GV đưa sơ đồ chuyển động lên bảng phụ, yêu cầu HS chọn ẩn số và lập hệ pt của bài toán.
HS1: Gọi vận tốc của người đi nhanh; đi chậm lần lượt là x; y (km/h). ĐK: x > y > 0.
	Nếu hai người cùng khởi hành đến khi gặp nhau thì quãng đường người đi nhanh
 là 2 km và người đi chậm là 1,6 km. Ta có pt: 
	Nếu người đi chậm đi trước 6 phút =h thì mõi người đi được 1,8 km. Do đó ta
 có pt:	. Ta có hệ pt: 
GV nhận xét bài làm của HS1, yêu HS2 làm tiếp
HS2: Giải hệ pt kết quả thu được: (TMĐK)
	Vậy vận tốc của người đi nhanh; đi chậm lần lượt là: 4,5 km/h và 3,6km/h.
GV nhận xét, đánh giá, cho điểm HS.
	HĐ2: Luyện tập
 Bài tập 45(SGK - 27)
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV kẻ bảng phân tích đại lượng, 
- Một HS lên bảng trình bày:
Gọi thời gian đội I và đội II làm riêng một mình 
HTCV lần lượt là x; y ngày (ĐK: x; y > 12)
 yêu cầu nêu cách điền
Thời gian HTCV
Năng suất 1 ngày
Đội I
x (ngày)
Đội II
y (ngày)
Hai đội
12 (ngày)
ĐK: x; y > 0
GV gọi HS khác lên trình bày bài giải đến khi lập xong hệ pt
Yêu cầu HS lớp nhận xét bổ sung.
Yêu cầu một HS khác đứng tại chỗ giải hệ pt và trả lời.
 Bài tập 46(SGK - 27)
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV yêu cầu HS lớp HĐ theo nhóm.
GV đi kiểm tra các nhóm HĐ
Sau khoảng 8 phút , GV yêu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung cho bài làm của nhóm bạn.
GV kiểm tra bài làm của 1 vài nhóm
Mỗi ngày đội I; đội II làm được lần lượt là : 
; . Do hai đội làm chung 12 ngày thì HTCV nên ta có pt: 
Hai đội làm trong 8 ngày được: 8.=(CV)
Sau đó đội II làm với công suất gấp đôi () trong 3,5 ngày thì HTCV. Ta có pt: 
+3,5. = 1 Û Û y = 21. Ta có hệ pt:
 Û (TMĐK). Vậy thời gian đội I và đội II làm riêng một mình HTCV lần lượt là 28 ngày và 21 ngày.
- Một HS đọc to đề bài
- HS hoạt động theo nhóm
Bài làm: 
Gọi số thóc năm ngoái mà đội thứ nhất và đội thứ hai thu được lần lượt là: x; y (tấn)
ĐK: x; y > 0. Ta có pt: x + y = 720 (1)
Số thóc năm nay mà đội thứ nhất thu được là:
	x + x.15% = 1,15 x
Số thóc năm nay mà đội thứ hai thu được là:
	y + y.12% = 1,12 y
Ta có pt: 1,15 x +1,12 y = 819 (2). Ta có hệ pt:
 Û
ÛÛ Û(TMĐK)
Trả lời: Vậy số thóc năm ngoái mà đội thứ nhất và đội thứ hai thu được lần lượt là: 420 tấn và 300 tấn.
Vậy số thóc năm nay mà đội thứ nhất thu được là: 420 .1,15 = 483(tấn) 
Vậy số thóc năm nay mà đội thứ hai thu được là: 300 .1,12 = 336(tấn)
Hướng dẫn về nhà
ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập đã được ôn tập trong chương
Làm bài tâp: 44 (SGK - 27); 54 đ 55 (SBT- 12)
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III - Đại số.
 Tuần 23 : Soạn ngày : 02/02/07
Tiết 46 : Kiểm tra chương III
	Ngày dạy: 22/02/07
I/ Mục Tiêu : 
HS nắm vững các kiến thức cơ bản đã học trong chương
Có kỹ năng giải tót các dạng toán đã học trong chương
Có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
1 / Đề Kiểm tra:
I/ Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây: 
A. 3x –2y = 3	B. 3x –y = 0	C. 0x + 4y = 4	D. 0x – 3y = 9
Bài 2: (1 điểm) Cho các hệ phương trình : (I) và (II) 
Hai hệ phương trình (I) và (II) có tương đương với nhau đúng hai sai ? 
II/ Tự luận(8 điểm)
Bài 1: (2 điểm). Giải hệ phương trình: 
Bài 2: (2 điểm). Cho hệ phương trình: 
a/ Với giá trị nào của k thì hệ pt có nghiệm (x; y) = (2; -1)
b/ Với giá trị nào của k thì hệ pt có nghiệm duy nhất, hệ pt vô nghiệm.
Bài 3: (4 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng công 360 dụng cụ. Thực tế xí nghiệp I làm vượt mức kế hoạch 10%, xí nghiệp II làm vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ. Tính số dụng cụ mà mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch.
2/ Đáp án và biểu điểm
I/ Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Chọn D. 0x – 3y = 9
Bài 2: (1 điểm) Hai hệ phương trình (I) và (II) có tương đương với nhau: Đúng.
II/ Tự luận(8 điểm)
Bài 1: (2 điểm). Hệ phương trình: có nghiệm duy nhất: (x; y) =()
Bài 2: (2 điểm).
a/ Thay x = 2; y = -1 vào pt(1) ta có : 2k – (-1)= 5 ị k = 2 và x = 2; y = -1 thoả mãn
 pt(2). Vậy k = 2.	(1 điểm)
b/ Hệ pt có nghiệm duy nhất Û 	(0,5 điểm)
 Hệ pt vô nghiệm Û 	(0,5 điểm)
Bài 3: (4 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Gọi số dụng mà xí nghiệp I và xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch lần lượt là: x; y 
dụng cụ. ĐK: x; y ẻZ+; x; y < 360. Ta có phương trình: x +y = 360(1) (0,75 điểm)
Thực tế xí nghiệp I làm vượt mức kế hoạc 10%, xí nghiệp II làm vượt mức kế hoạch 
15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ. Vậy ta có pt: 
 10%x + 15%y = 404 – 360 Û x + 1,5y = 440(2) (1 điểm)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
Giải hệ pt ta được: (TMĐK)	 (1,25 điểm)
Trả lời bài toán.	 (0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGi¸o ¸n §¹i sè 4.doc