A.MỤC TIÊU
Học sinh hiểu luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thươngccủa hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
B. CHUẨN BỊ
- Thước thẳng có chia khoảng.
- SGK, bảng phụ, giáo án, phấn màu.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
Bài tập 24 đến 38 SBT tr 7, 8, 9. Bài 25/7 SBT:
a) 1,711 b) - 2,229 c) - 4,157 d) – 2,44
Bài 35/9 SBT:
12345,4321 . [2468,91011 + (- 2468,91011)] = 0
Hoạt động 2. 1 – LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
GV: Cần nhấn mạnh rằng các kiến thức trên cũng được áp dụng cho các luỹ thừa mà cơ số là số hữu tỉ.
(
Quy ước: x1 = x
x0 = 1 (x )
1) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
Đn: Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ, kh xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn1)
( )
xn đọc (x gọi là cơ số, n gọi là số mũ)
a) qui ước: x1 = x ; x0 = 1 (với x ).
b) Hệ quả: Khi số x được viết dưới dạng:
c) x = (với a, b Z , b ).
Ta có:
Vậy ta luôn có
Tuần 3, tiết 6 §§5. Luỹ thừa của một số hữu tỷ A.MỤC TIÊU Học sinh hiểu luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thươngccủa hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán B. CHUẨN BỊ - Thước thẳng có chia khoảng. - SGK, bảng phụ, giáo án, phấn màu. C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : KIỂM TRA Bài tập 24 đến 38 SBT tr 7, 8, 9. Bài 25/7 SBT: a) 1,711 b) - 2,229 c) - 4,157 d) – 2,44 Bài 35/9 SBT: 12345,4321 . [2468,91011 + (- 2468,91011)] = 0 Hoạt động 2. 1 – LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN GV: Cần nhấn mạnh rằng các kiến thức trên cũng được áp dụng cho các luỹ thừa mà cơ số là số hữu tỉ. ( Quy ước: x1 = x x0 = 1 (x ) 1) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Đn: Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ, kh xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn1) ( ) xn đọc (x gọi là cơ số, n gọi là số mũ) qui ước: x1 = x ; x0 = 1 (với x ). Hệ quả: Khi số x được viết dưới dạng: x = (với a, b Z , b ). Ta có: Vậy ta luôn có Hoạt động 3: 2: TÍNH VÀ THƯƠNG CỦA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ Sau dó cho HS áp dụng qui tức để làm ngay ?1 ?2 trên lớp. xm . xn =xm +n xm : xn =xm - n ?1. ?2. 2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: Với mọi Q; m, n N, m n Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ. xm . xm =xm + n Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia. xm : xn = xm – n (với x ) Hoạt động 4: 3: LUỸ THỪA CỦA LUỸ THỪA Trước hết cho hs làm ?3 đến hình thành quy tắc Hs hay nhầm lẫn cách tính 23. 22 và (23)2 Cho HS làm ?4. ?3. ?4. a) 6 b) 2 3. Lữu thừa của luỹ thừa: Với mọi Q; m, n N. Khi tích luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. Hoạt động 5. LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ Bt 27 – 32 SGK tr 19. Bài 30/19 SGK: Hoạt động 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm lại các bài tập. - BTVN: 39 đến 49 tr 9; 10 SBT. - Làm trước ? 1; đến ?5 bài 6 trang 21; 22 SGK.
Tài liệu đính kèm: