III / Hoạt động dạy học :
· Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cũ (7 phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
HS1: Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x; y; z.
Sửa bài tập 18a SBT/12
Tính giá trị đơn thức tại x = -1,
HS2: Thế nào là đơn thức có hệ số khác 0 ?
-Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
Viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn :
Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá HS1: Đơn thức là một BTĐS chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Sửa bài 18a:
HS2: - Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
- Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các phần biến với nhau.
=
HS nhận xét bài làm của bạn.
· Hoạt động 2 : Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
1. Đơn thức đồng dạng: (5 phút)
Gv đưa ?1 lên bảng phụ.
Cho đơn thức
a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.
GV: Các đơn thức viết đúng ở câu a là các đơn thức đồng dạng. Các đơn thức viết đúng ở câu b là không phải là các đơn thức đồng dạng.
GV: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Hãy cho ví dụ về ba đơn thức đồng dạng
Chú ý: SGK/33 GV nêu chú ý :
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Ví dụ : -5; 0,5 là các đơn thức đồng dạng.
Cho HS làm ?2 SGK/33. GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Bài 15: SGK/34
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng.
xy
2.Cộng trừ các đơn thức dồng dạng: (17 phút)
Yêu cầu HS đọc phần 2 rồi rút ra quy tắc.
-Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
-Em hãy vận dụng quy tắc đó để cộng các đơn thức sau:
a)
b)
Cho HS làm ?3 SGK/34. GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Hãy tìm tổng của ba đơn thức: ; ;
Chú ý : Ta có thể nhẩm tổng các hệ số và viết
+ + () =
Bài 16: SGK/34
HS đứng tại chỗ tính nhanh
Bài 17: SGK/35 GV đưa bài 17 lên bảng phụ.
Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và
y = -1
GV: Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ?
GV: Có cách nào tính nhanh hơn không ?
GV: Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai cách . Yêu cầu HS lên bảng tính
Cho HS nhận xét và so sánh hai cách làm trên.
Cho HS nhận xét và so sánh hai cách hai cách làm trên.
GV tóm lại: Trước khi tính giá trị của biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng (nếu cần) rồi mới tính giá trị của biểu thức. Cả lớp cùng giải . 2HS đại diện nhóm lên bảng giải
HS: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
HS: Cho ví dụ
HS: Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức và có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng.
HS lên bảng làm:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
HS đọc phần 2 SGK.
-HS: Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
2HS lên bảng làm:
a) =
b)
HS: + + () = (1 + 5 – 7)
= -
Bài 16: HS đứng tại chỗ trả lời
Bài 17:
HS: Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay giá trị của các biến vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số.
HS: Ta có thể cộng trừ các đơn thức đồng dạng để được biểu thức đơn giản hơn rồi mới tính giá trị biểu thức đã được thu gọn.
Cả lớp làm vào vở . Hai HS lên bảng tính.
Hai HS lên bảng tính.
HS1: Cách 1: Tính trực tiếp
Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức ta có:
=
=
HS2: Cách 2: Thu gọn biểu thức trước.
=
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức
HS: Cách 2 làm nhanh hơn.
Tiết 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I / Mục tiêu : HS cần đạt được : Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng . Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng . II / Phương tiện dạy học : Giáo án – SGK – Bảng phụ III / Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cũ (7 phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HS1: Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x; y; z. Sửa bài tập 18a SBT/12 Tính giá trị đơn thức tại x = -1, HS2: Thế nào là đơn thức có hệ số khác 0 ? -Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn : Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá HS1: Đơn thức là một BTĐS chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Sửa bài 18a: HS2: - Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó - Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các phần biến với nhau. = HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 : Tìm tòi phát hiện kiến thức mới 1. Đơn thức đồng dạng: (5 phút) Gv đưa ?1 lên bảng phụ. Cho đơn thức a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. GV: Các đơn thức viết đúng ở câu a là các đơn thức đồng dạng. Các đơn thức viết đúng ở câu b là không phải là các đơn thức đồng dạng. GV: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Hãy cho ví dụ về ba đơn thức đồng dạng =Chú ý: SGK/33 GV nêu chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Ví dụ : -5; 0,5 là các đơn thức đồng dạng. Cho HS làm ?2 SGK/33. GV đưa đề bài lên bảng phụ. Bài 15: SGK/34 Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng. xy 2.Cộng trừ các đơn thức dồng dạng: (17 phút) Yêu cầu HS đọc phần 2 rồi rút ra quy tắc. -Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? -Em hãy vận dụng quy tắc đó để cộng các đơn thức sau: a) b) Cho HS làm ?3 SGK/34. GV đưa đề bài lên bảng phụ. Hãy tìm tổng của ba đơn thức: ; ; Chú ý : Ta có thể nhẩm tổng các hệ số và viết + + () = Bài 16: SGK/34 HS đứng tại chỗ tính nhanh Bài 17: SGK/35 GV đưa bài 17 lên bảng phụ. Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1 GV: Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ? GV: Có cách nào tính nhanh hơn không ? GV: Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai cách . Yêu cầu HS lên bảng tính Cho HS nhận xét và so sánh hai cách làm trên. Cho HS nhận xét và so sánh hai cách hai cách làm trên. GV tóm lại: Trước khi tính giá trị của biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng (nếu cần) rồi mới tính giá trị của biểu thức. Cả lớp cùng giải . 2HS đại diện nhóm lên bảng giải HS: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. HS: Cho ví dụ HS: Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức và có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng. HS lên bảng làm: Nhóm 1: Nhóm 2: HS đọc phần 2 SGK. -HS: Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 2HS lên bảng làm: a) = b) HS: + + () = (1 + 5 – 7) = - Bài 16: HS đứng tại chỗ trả lời Bài 17: HS: Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay giá trị của các biến vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số. HS: Ta có thể cộng trừ các đơn thức đồng dạng để được biểu thức đơn giản hơn rồi mới tính giá trị biểu thức đã được thu gọn. Cả lớp làm vào vở . Hai HS lên bảng tính. Hai HS lên bảng tính. HS1: Cách 1: Tính trực tiếp Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức ta có: = = HS2: Cách 2: Thu gọn biểu thức trước. = Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức HS: Cách 2 làm nhanh hơn. Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố kiến thức mới (12 phút) Yêu cầu HS hoạt động nhóm. GV phát phiếu học tập GV đưa đề bài lên bảng phụ . HS điền kết quả vào phiếu học tập. Tác giả cuốn Đại việt sử kí. V: N: H: Ă: 0 L Ê V Ă GV đưa bài làm của một số nhóm lên cho HS nhận xét. HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm làm vào phiếu học tập. Ư: U: Ê: L: 3xy N H Ư U Đại diện một nhóm trình bày bài. HS nhận xét . Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Nắm vững khái niệm thế nào là hai đơn thức đồng dạng Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Làm bài tập 19, 20, 21 SGK/36. Bài tập 19, 20, 21, 22 SBT/12. IV\ Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: