Giáo án môn Đại số - Lớp 7 - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số (bản 2 cột)

Giáo án môn Đại số - Lớp 7 - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số (bản 2 cột)

III / Hoạt động dạy học :

· Hoạt động 1 : Giới thiệu chương và củng cố kiến thức cũ.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Để thấy được sự cần thiết và ích lợi của việc dùng chữ đại diện cho số. Ở chương này ta sẽ nghiên cứu về biểu thức đại số. Đầu tiên ta nghiên cứu khái niệm biểu thức đại số. HS nghe GV giới thiệu.

· Hoạt động 2 : Tìm tòi phát hiện kiến thức mới

1. Nhắc lại về biểu thức: (5 phút)

Ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phép tinh: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức .

Em nào có thể cho ví dụ về một biểu thức ?

GV: Những biểu thức trên còn được gọi là biểu thức số.

GV yêu cầu HS làm ví dụ SGK/24

HS làm ?1

2.Khái niệm về biểu thức đại số:

GV nêu bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5 (cm) và a (cm)

Trong bài toán trên người ta đã dùng chữ a để viết thay cho một số nào đó (hay còn nói chữ a đại diện cho một số nào đó).

Bằng cách tương tự đã làm ở ví dụ trên, em hãy viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật của bài toán trên.

GV: Khi a =2 ta có biểu thức trên biểu thị hình chữ nhật nào?

Tương tự với a = 3, 5 thì biểu thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật nào?

GV: Biểu thức 2(5 + a) là một biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5, cạnh kialà a (a là một số nào đó)

GV: Đưa ?2 lên màn hình, yêu cầu HS làm và gọi 1HS lên bảng.

GV: Những biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số.

GV: Trong toán học, vật lí ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số), người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.

GV đưa ví dụ SGK/25 lên bảng phụ :

Các biểu thức: 4x ; 2.(5 + a) ; 3.(x + y) ; x2 ; xy ; ; là những biểu thức đại số.

Yêu cầu HS cho ví dụ về biểu thức đại số.

GV và HS cả lớp kiểm tra ví dụ và đánh giá

Cho HS làm ?3 SGK/25. 2HS lên bảng viết.

GV: Trong các biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó, người ta gọi những chữ như vậy là biến số (gọi tắt là biến).

GV: Trong những biểu thức đại số trên, đâu là biến?

Yêu cầu 1HS đọc to phần chú ý SGK/25

HS có thể cho ví dụ: 7 + 5 – 6 ; 16 : 4 + 3

 ;

1HS đọc ví dụ SGK/24

1HS trả lời:Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2.(5 + 8) (cm)

?1 HS: 3. (3 + 2) (cm2)

HS ghi bài và nghe GV giải thích.

HS lên bảng viết : 2. (5 + a)

HS: Khi a = 2, biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh bằng 5 (cm) và 2 (cm)

1HS khác trả lời.

HS lên bảng làm:

Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (a > 0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 2 (cm).

Diện tích của hình chữ nhật: a(a + 2) (cm2)

2HS lên bảng cho ví dụ

HS cả lớp nhận xét.

HS1: a) Quãng đường đi được sau x(h) của một ô tô đi với vận tốc 30km/h là 30.x (km)

HS2: b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y(h) với vận tốc 35km/h là:

 5.x + 35.y (km)

HS: Biểu thức a + 2; a(a + 2) có a là biến. Biểu thức 5x + 35y có x và y là biến.

1HS đọc to phần chú ý, các HS khác xem SGK

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số - Lớp 7 - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
I / Mục tiêu :
 HS cần đạt được :
Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. 
II / Phương tiện dạy học :
Giáo án – SGK – Bảng phụ 
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương và củng cố kiến thức cũ.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Để thấy được sự cần thiết và ích lợi của việc dùng chữ đại diện cho số. Ở chương này ta sẽ nghiên cứu về biểu thức đại số. Đầu tiên ta nghiên cứu khái niệm biểu thức đại số.
HS nghe GV giới thiệu.
Hoạt động 2 : Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
1. Nhắc lại về biểu thức: (5 phút)
Ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phép tinh: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức .
Em nào có thể cho ví dụ về một biểu thức ?
GV: Những biểu thức trên còn được gọi là biểu thức số.
GV yêu cầu HS làm ví dụ SGK/24
HS làm ?1 
2.Khái niệm về biểu thức đại số: 
GV nêu bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5 (cm) và a (cm)
Trong bài toán trên người ta đã dùng chữ a để viết thay cho một số nào đó (hay còn nói chữ a đại diện cho một số nào đó).
Bằng cách tương tự đã làm ở ví dụ trên, em hãy viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật của bài toán trên.
GV: Khi a =2 ta có biểu thức trên biểu thị hình chữ nhật nào?
Tương tự với a = 3, 5 thì biểu thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật nào?
GV: Biểu thức 2(5 + a) là một biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5, cạnh kialà a (a là một số nào đó)
GV: Đưa ?2 lên màn hình, yêu cầu HS làm và gọi 1HS lên bảng.
GV: Những biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số.
GV: Trong toán học, vật lí ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số), người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.
GV đưa ví dụ SGK/25 lên bảng phụ :
Các biểu thức: 4x ; 2.(5 + a) ; 3.(x + y) ; x2 ; xy ; ; là những biểu thức đại số.
Yêu cầu HS cho ví dụ về biểu thức đại số.
GV và HS cả lớp kiểm tra ví dụ và đánh giá 
Cho HS làm ?3 SGK/25. 2HS lên bảng viết.
GV: Trong các biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó, người ta gọi những chữ như vậy là biến số (gọi tắt là biến).
GV: Trong những biểu thức đại số trên, đâu là biến?
Yêu cầu 1HS đọc to phần chú ý SGK/25
HS có thể cho ví dụ: 7 + 5 – 6 ; 16 : 4 + 3
 ; 
1HS đọc ví dụ SGK/24
1HS trả lời:Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2.(5 + 8) (cm)
?1 HS: 3. (3 + 2) (cm2)
HS ghi bài và nghe GV giải thích.
HS lên bảng viết : 2. (5 + a)
HS: Khi a = 2, biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh bằng 5 (cm) và 2 (cm)
1HS khác trả lời.
HS lên bảng làm: 
Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (a > 0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 2 (cm).
Diện tích của hình chữ nhật: a(a + 2) (cm2)
2HS lên bảng cho ví dụ 
HS cả lớp nhận xét.
HS1: a) Quãng đường đi được sau x(h) của một ô tô đi với vận tốc 30km/h là 30.x (km)
HS2: b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y(h) với vận tốc 35km/h là: 
 5.x + 35.y (km)
HS: Biểu thức a + 2; a(a + 2) có a là biến. Biểu thức 5x + 35y có x và y là biến.
1HS đọc to phần chú ý, các HS khác xem SGK
Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố kiến thức mới (12 phút)
Yêu cầu HS đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Cho HS làm bài tập 1 SGK/26. Sau đó gọi 3HS lên bảng giải.
Gv cho HS cả lớp nhận xét, đánh giá. Sau đó Hs làm bài tập 2 SGK/26
Trò chơi: “thi nối nhanh” cho 2 đội chơi, mỗi đội gồm 5HS
GV đưa 2 bảng phụ có ghi bài tập 3 SGK/26
Yêu cầu của bài toán: nối các ý 1), 2), 3),  5) với a), b),  e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa.
Luật chơi: Mỗi HS được ghép đôi 2 ý một lần, HS sau có thể sửa bài của bạn liền trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội đó thắng.
HS đọc mục có thể em chưa biết.
HS1: a) Tổng của x và y là: x + y.
HS2: b) Tích của x và y là : xy.
HS3: c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y là: (x + y) (x – y).
HS lên bảng: Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b, h có cùng đơn vị đo) là: 
HS cử hai đội, mỗi đội 5 HS.
1) x – y a) Tích của x và y
2) 5y b) Tích của 5 và y
3) xy c) Tổng của 10 và x
4) 10 + x d) Tích của tổng x và y 
 với hiệu của x và y
5) (x + y) (x –y) e) Hiệu của x và y
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
Làm bài tập 4, 5 SGK/27. Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, SBT/9, 10.
Đọc trước bài:Giá trị của một biểu thức đại số.
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 51.doc