I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được củng cố và khắc sâu ý nghĩa của biểu đồ trong khoa học thống kê.
- Nắm vững quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số ” hoặc bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng, kĩ năng đọc hiểu các biểu đồ đơn giản.
3. Thài độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
? Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Chữa bài 11 (Sgk - 14)
* Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta phải xác định:
- Lập bảng tần số.
- Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số)
- Vẽ các điểm có toạ độ đã cho.
- Vẽ các đoạn thẳng.
Bài tập 11 (Sgk - 14)
Bảng tần số:
Số con của một gia đình (x) 0 1 2 3 4
Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30
Biểu đồ đoạn thẳng:
* Đặt vấn đề: Ta đã biết ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể dễ thấy, dễ nhớ . về giá trị của dấu hiệu và tần số. Và biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại. Hôn nay chúng ta vận dụng các kiến thức đó để nắm vững hơn.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 46: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh được củng cố và khắc sâu ý nghĩa của biểu đồ trong khoa học thống kê. - Nắm vững quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số ” hoặc bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng, kĩ năng đọc hiểu các biểu đồ đơn giản. 3. Thài độ - Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) ? Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Chữa bài 11 (Sgk - 14) * Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta phải xác định: - Lập bảng tần số. - Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số) - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho. - Vẽ các đoạn thẳng. Bài tập 11 (Sgk - 14) Bảng tần số: Số con của một gia đình (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 0 n 17 5 4 2 1 2 3 4 x Biểu đồ đoạn thẳng: * Đặt vấn đề: Ta đã biết ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể dễ thấy, dễ nhớ ... về giá trị của dấu hiệu và tần số. Và biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại. Hôn nay chúng ta vận dụng các kiến thức đó để nắm vững hơn. Hoạt động 2: Giải bài tập(12') - Đưa đề bài 12 (Sgk - 14) lên bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu đề bài. Bài tập 12: (Sgk - 14) ? Bài toán yêu cầu gì? - Trả lời Giải - Căn cứ vào bảng 16 cả lớp hoạt động cá nhân hãy thực hiện các yêu cầu của đề bài. - Gọi một em lên bảng làm câu a. - Một em lên bảng làm câu a. a. Bảng tần số: Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N =12 K? Dựa vào bảng tần số bạn đã lập hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng? - Gọi học sinh lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào vở - Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào vở b. Biểu đồ đoạn thẳng: 17 18 20 25 28 30 31 32 1 2 3 n x Hoạt động 3: Chữa bài tập (10') - Yêu cầu học sinh làm bài 13 (Sgk - 15) Bài 13 (Sgk - 15) - Treo bảng phụ nội dung bài tập 13 Giải K? Em hãy quan sát biểu đồ ở hình bên và cho biết biểu đồ trên thuộc loại nào? - Đứng tại chỗ trả lời a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người K? Hình bên (đơn vị các cột là triệu người) em hãy trả lời các câu hỏi? - Đứng tại chỗ trả lời b) Năm 1999 - 1921 = 78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người. c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người. Hoạt động 4: Bài đọc thêm (12') - Giới thiệu cách tính tần suất theo công thức: Trong đó: N là số các giá trị n là tần số của một giá trị f là tàn suất của giá trị đó. Bài đọc thêm (12') - Như vậy trong nhiều bảng tần số có thêm dòng hoặc cột tần suất. Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm. a. Công thức tính tần suất: Trong đó: N là số các giá trị n là tần số của một giá trị f là tàn suất của giá trị đó - Treo bảng phụ nội dung ví dụ (Sgk- 16) - Qua bảng 17 ta thấy được ý nghĩa của tần suất ví dụ: Số lớp trồng được 28 cây chiếm 10% tổng số lớp. - Đọc nội dung phần biểu đồ hình quạt (Sgk - 16) - Chốt: Biểu đồ hình quạt là một hình tròn (biểu thị 100%) được chia thành các hình quạt tỉ lệ với tần suất. - Ví dụ: Học sinh giỏi 5% được biểu diễn bời hình quạt 180. Học sinh khá 25% được biểu diễn bởi hình quạt 900. b. Biểu đồ hình quạt (Sgk- 16) K? Tương tự em hãy đọc tiếp học sinh trung bình, yếu, kém? - Học sinh trung bình 45% được biểu diễn bởi hình quạt 1620, học sinh yếu 20% được biểu diễn bởi hình quạt 720, học sinh kém 5% được biểu diễn bởi hình quạt 180 * Hướng dẫn về nhà (3') - Ôn lại bài - Làm bài tập sau: - Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các học sinh lớp 7B được cho ở bảng sau: Số lỗi (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 N = 40 a. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. b. Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: