A.MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu khái niệm GTTĐ của một số hữu tỉ.
- Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thạp phân
- Có ý thức vận dụng tính chất các phương toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
B. CHUẨN BỊ
- Thước thẳng có chia khoảng.
- SGK, bảng phụ, giáo án, phấn màu.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
- BTVN: 10 đến 23 có liên quan phép nhân, chia trong SBT. Bài 22/7 SBT.
Bài 23/7 SBT.
A = 80. B =
A : B = 80 : = 160.
Vậy A gấp 160 lần B.
Tuần 2, tiết 4 §§3. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU. CỘNG,TRỪ, Nhân, chia SỐ THẬP PHÂN. A.MỤC TIÊU - Học sinh hiểu khái niệm GTTĐ của một số hữu tỉ. - Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thạp phân - Có ý thức vận dụng tính chất các phương toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. B. CHUẨN BỊ - Thước thẳng có chia khoảng. - SGK, bảng phụ, giáo án, phấn màu. C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : KIỂM TRA - BTVN: 10 đến 23 có liên quan phép nhân, chia trong SBT. Bài 22/7 SBT. Bài 23/7 SBT. A = 80. B = A : B = 80 : = 160. Vậy A gấp 160 lần B. Hoạt động 2. 1 – GÍA TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Gv nêu định nghĩa, cho hs làm ?1 , ?2. Sau đó trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài. “ với điều kiện..) ?2 x = 0 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. a) Đn: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x (kh ) là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm x trên trục số. Tính chất: Nhận xét: 1. Với mọi x Q ta luôn có: và .{x} 2. Trong hai số hữu tỉ âm, số hữu tỉ nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn. 3. Ta có: 4. Việc sử dụng tính chất dấu trị tuyệt đối, cho phép chúng ta bước đầu làm quenvới việc giải pgương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. (giá trị tuyệt đối của số x là số không âm). Hoạt động 3: 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN - GV: cho HS thấy số thập phân là cách viết không có mẫu của phân số thập phân. GV hướng dẫn HS tính. - Hướng dẫn các VD trong SGK. Cho hs làm ?3 hoặc hoặc = -(2,134-0,245) hoặc = -1,889 ?3 –3,116 + 0,263 = -( 3,116 – 0,263) (-3,7). (-2,16)= 3,7 . 2,16 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: a/ Quy tắc: Muốn cộng (trừø, nhân, chia) hai số thập phân ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng các quy tắc về các phép tính về phân số. b/ Thực hành: Trong khi thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân ta thường áp dụng các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như số nguyên. x : y = + ( : ) nếu x và y cùng dấu. x : y = - ( : ) nếu x và y khác dấu. Hoạt động 4. CỦNG CỐ Bài tập 17 đến 20 SGK tr 15 Bài 17/15 SGK. 1) Xem khẳng định nào đúng ? a) b) c) Bài 17/15 SGK. 1) a)Đúng b) Sai c) Đúng 2) Tìm x, biết: a) b) = 0,37 c) = 0 d) = Bài 18/15 SGK. Tính: - 5,17 – 0,469 – 2,05 + 1,73 2) Tìm x, biết: a) hay b) x = 0,37 hay x = - 0,37 c) x = 0 d) x = hay x = Bài 18/15 SGK. - 5,17 – 0,469 = - (5,17 + 0,469) = - 5, 639 b) = - 0,32 (- 5,17) . (-3,1) (-9,18) : 4,25 Bài 19/15 SGK. Tính tổng: S = (- 2.3) + (+ 41,5) + (- 0,7) + (- 1,5) Bài 20/15 SGK. Tính nhanh: 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (- 0,3) (- 4,9) + 5,5 + 4,9 + (- 5,5) 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (- 2,9) +4,2 (- 6,5) . 2,8 + 2,8 . (- 3,5) = 16,027 = -2,16 Bài 19/15 SGK. S = 37 Bài 20/15 SGK. 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (- 0,3) = (6,3 + 2,4) – (3,7 + 0,3) = 8,7 – 4 = 4,7 Cách khác: 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (- 0,3) ư = (6,3 – 0,3) – (3,7 - 2,4) = 6 – 1,3 = 4,7 = 0 = 3,7 = -28 Hoạt động 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm lại các bài tập. BTVN: 21 đến 26 SGK tr15,16 ------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: