I.Mục Tiêu:
- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a 0 ).
- Rèn kỉ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a 0 ), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiển.
II.Phương tiện dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập.
- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bãng phụ có kẻ ô vuông.
III.Họat động trên lớp:
· Hoạt động 1: Cũng cố kiến thức – giới thiệu bài mới :
HS1: Đồ thị hàm số y = f(x)là gì ?
Vẽ trên cùng một tọa độ Oxy đồ thị các hàm số :
y = 2x
y = 4x .
Hai đồ thị này nằm trong các góc phần tư nào?
HS2: Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường như thế nào?
Vẽ đồ thị hàm số : y = -0,5x và y = -2x trên cùng một hệ trục .
Hỏi đồ thị hàm số này nằm trong phần tư nào? HS1: Nêu định nghĩa đồ thị hàm số y=f(x)
Vẽ đồ thị :
HS2 :Hai đồ thị này nằm trong các góc phần tư thứ I và III
HS: Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Vẽ đồ thị : = -0,5x : M (2;-1)
= -2x : N (1;-2 )
Hai đồ thị này nằm trong góc phần tư thứ II & IV
Tiết 34 : LUYỆN TẬP I.Mục Tiêu: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a ¹ 0 ). - Rèn kỉ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a ¹ 0 ), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiển. II.Phương tiện dạy học - Bảng phụ ghi bài tập. - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bãng phụ có kẻ ô vuông. III.Họat động trên lớp: Hoạt động 1: Cũng cố kiến thức – giới thiệu bài mới : HS1: Đồ thị hàm số y = f(x)là gì ? Vẽ trên cùng một tọa độ Oxy đồ thị các hàm số : y = 2x y = 4x . Hai đồ thị này nằm trong các góc phần tư nào? HS2: Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường như thế nào? Vẽ đồ thị hàm số : y = -0,5x và y = -2x trên cùng một hệ trục . Hỏi đồ thị hàm số này nằm trong phần tư nào? HS1: Nêu định nghĩa đồ thị hàm số y=f(x) Vẽ đồ thị : A B HS2 :Hai đồ thị này nằm trong các góc phần tư thứ I và III HS: Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ Vẽ đồ thị : = -0,5x : M (2;-1) = -2x : N (1;-2 ) O N M y = -2x Hai đồ thị này nằm trong góc phần tư thứ II & IV Hoạt động 2 :Luyện Tập Bài 41: SGK/72 . GV đưa đề tài lên bảng phụ GV :điểm M(x0 ,y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) nếu y0 = f(x0). Xét điểmA Ta thay vào y = -3x điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Tương tự như vậy hãy xét điểm B và C GV minh họa kết luận trên bằng đồ thị ở bảng phụ B A y = -3x M Bài 42: SGK/72 Gv đưa đề bài lên bảng phụ. a) Xác định hệ số a GV: đọc tọa độ điểm A, hãy thế tọa độ của điểm A vào công thức y = ax để tính hệ số a b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng HS làm bài tập vào vở , hai HS lên bảng , mỗi HS xét một điểm Kết quả : B không thộc đồ thị hàm số y = -3x. C thuộc đồ thị hàm số y= -3x C A A (2; 1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = ax b) Điểm B c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 Bài 44 SGK/73 Gv đưa đề bài lên bảng phụ. GV quan sát, hướng dẫn và kiểm tra các nhóm HS làm việc GV nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại Bài 43: SGK/72 GV đưa đề bài lên bảng phụ. O B A GV yêu cầu HS nhắc lại : Đồ thị hàm số là đường như thế nào ? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào? Những điểm có tọa độ thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x) ? Điểm C HS hoạt động nhóm y = -0,5x Đại diện một nhóm lên trình bày bài giải: a) f(2) = -1 ; f(-2) = 1 f(4) = -2 ; f(0) = 0 b) y = -1 ; y = 0 y = 2,5 c) y dương x âm ; y âm x dương Bài 43: HS đọc đồ thị: a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h) Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2(h). b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20(km). Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30(km). c) Vận tốc của người đi bộ là: 20 : 4 = 5(km/h) Vận tốc của người đi xe đạp là: 30 : 2 = 15 (km/h) HS trả lời câu hỏi. - Những điểm có tọa độ thỏa mãn công thức hàm số y = f(x) thì thuộc đồ thị của hàm số Hướng dẫn học ở nhà Bài tập 45; 47 SGK/73; 74 Đọc “Bài đọc thêm” . Đồ thị của hàm số SGK/74, 75, 76. 2 Tiết sau ôn tập chương II Làm 4 câu hỏi ôn tập chương và BT 48, 49, 50 SGK/76, 77 IV\ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
Tài liệu đính kèm: