Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HS1: sữa bài tập 37 Tr 68 – SGK
Treo bảng phụ đề bài
HS2: Thực hiện ?1 , cả lớp cùng làm vào vở
Ta đặt tên các điểm lần lượt là: M, N, P, Q, R.
GV nhận xét cho điểm HS1: a) Các cặp giá trị của hàm số là: (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) . . .
b) D
C
B
A
O
HS2 và cả lớp làm
a){ ( - 2 ; 3 ) ; ( -1 ; 2 ) ; ( 0 ; -1 ) ; ( 0,1 ; 1 ) ; ( 1,5 ; -2 ) }
HS Nhận xét bài làm của bạn
3\ Tìm tòi và phát hiện kiến thức mới
Hoạt động của GV (1) Hoạt động của HS (2) Nội dung
GV : dùng ?1 giới thiệu cho HS
Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm
y = f(x).
HS: nhắc lại
(1) (2) (3)
Dùng bài tập 37 (ở phần kiểm tra) ? Đồ thị hàm số f(x) được cho ở đây là gì?
Vậy đồ thị hàm số f(x) là gì?
GV: vậy để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ta phải làm như thế nào? HS: Đồ thị hàm số y = f(x) này là tập hợp các điểm 0 ; A ; B ; C ; D
HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y ) trên mặt phẳng toạ độ.
HS: đọc định nghĩa SGK
HS trả lời 1.Đồ thị của hàm số là gì?
SGK
Chuyển tiếp: Trong chương trình của chúng ta chúng ta chỉ nghiên cứu dạng đồ thị hàm số y = ax (a0). Vậy đồ thị hàm số y = ax là gì?
Xét hàm số y = 2x .
Hàm số có dạng gì ? Hệ số a = ?
Hàm số này có bao nhiêu cặp số ( x ; y). Để tìm hiểu đồ thị hàm số này, ta hãy hoạt động nhóm làm ?2.
GV đưa ?2 lên màn hình
1HS kiểm tra bằng thước xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?
GV người ta đã chứng minh được rằng: Đồ thị củahs : y = ax (a 0 ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Yêu cầu HS nhắc lại
HS làm ?3
Cho HS làm ?4 Sau ít phút gọi 1HS lên bảng trình bày
Hàm số có dạng y = ax ; a = 2
Hàm số có vô số cặp số ( x ; y ).
HS hoạt động nhóm
a)( -2; -4); ( -1; -2); ( 0; 0); ( 1; 2); ( 2; 4)
b)
6
4
2
-3 -2 -1
O 1 2 3
-2
-4
1HS kiểm tra
-HS nhắc lại kết luận về đồ thị của hàm số y = ax (a 0 )
-Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a 0 ) ta cần biết hai điểm phân biệt của đồ thị
HS làm ?4 vào vở
1HS lên bảng trình bày
2. Đồ thị hàm số y = ax
(a 0)
Đồ thị của hs : y = ax
(a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
?4 Vẽ đồ thị hàm số
y = 0,5x
Tiết 33 : §7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ¹ 0) I.Mục Tiêu: - Hs hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0 ) - Hs thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax II.Phương tiện dạy học - Bảng phụ ghi bài tập và kết luận . - Bảng phụ vẽ các điểm của hàm số y = 2x trên mặt phẳng tọa độ ; đồ thị của hàm số khác có dạng đường thẳng ( y = 2x + 3 ; y = - 2 ; y = ½ x ½). Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. III.Họat động trên lớp: 1\ Ổn định lớp: 2\ Kiểm tra - Cũng cố kiến thức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS1: sữa bài tập 37 Tr 68 – SGK Treo bảng phụ đề bài HS2: Thực hiện ?1 , cả lớp cùng làm vào vở Ta đặt tên các điểm lần lượt là: M, N, P, Q, R. GV nhận xét cho điểm HS1: a) Các cặp giá trị của hàm số là: (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) . . . b) D C B A O HS2 và cả lớp làm a){ ( - 2 ; 3 ) ; ( -1 ; 2 ) ; ( 0 ; -1 ) ; ( 0,1 ; 1 ) ; ( 1,5 ; -2 ) } HS Nhận xét bài làm của bạn 3\ Tìm tòi và phát hiện kiến thức mới Hoạt động của GV (1) Hoạt động của HS (2) Nội dung GV : dùng ?1 giới thiệu cho HS Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm y = f(x). HS: nhắc lại (1) (2) (3) Dùng bài tập 37 (ở phần kiểm tra) ? Đồ thị hàm số f(x) được cho ở đây là gì? Vậy đồ thị hàm số f(x) là gì? GV: vậy để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ta phải làm như thế nào? HS: Đồ thị hàm số y = f(x) này là tập hợp các điểm 0 ; A ; B ; C ; D HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y ) trên mặt phẳng toạ độ. HS: đọc định nghĩa SGK HS trả lời 1.Đồ thị của hàm số là gì? SGK Chuyển tiếp: Trong chương trình của chúng ta chúng ta chỉ nghiên cứu dạng đồ thị hàm số y = ax (a0). Vậy đồ thị hàm số y = ax là gì? Xét hàm số y = 2x . Hàm số có dạng gì ? Hệ số a = ? Hàm số này có bao nhiêu cặp số ( x ; y). Để tìm hiểu đồ thị hàm số này, ta hãy hoạt động nhóm làm ?2. GV đưa ?2 lên màn hình 1HS kiểm tra bằng thước xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ? GV người ta đã chứng minh được rằng: Đồ thị củahs : y = ax (a ¹ 0 ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ Yêu cầu HS nhắc lại HS làm ?3 Cho HS làm ?4 Sau ít phút gọi 1HS lên bảng trình bày Hàm số có dạng y = ax ; a = 2 Hàm số có vô số cặp số ( x ; y ). HS hoạt động nhóm a)( -2; -4); ( -1; -2); ( 0; 0); ( 1; 2); ( 2; 4) b) 6 4 2 -3 -2 -1 O 1 2 3 -2 -4 1HS kiểm tra -HS nhắc lại kết luận về đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0 ) -Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0 ) ta cần biết hai điểm phân biệt của đồ thị HS làm ?4 vào vở 1HS lên bảng trình bày 2. Đồ thị hàm số y = ax (a 0) Đồ thị của hs : y = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ?4 Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh Nội dung GV kiểm tra một số bài làm của HS Cho HS đọc nhận xét SGK/ 71 2/ Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x Hãy nêu các bước làm Cả lớp vẽ vào vở GV nhận xét bài làm của HS a)A( 4; 2) HS tự chọn b) y 2 A O 4 x y = 0,5x HS nhận xét bài làm của bạn HS đọc nhận xét HS: -Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm O, chẳng hạn A( 2; -3) - Vẽ đường thẳng OA đó là đồ thị hàm số y = -1,5x 1HS lên bảng vẽ đồ thị y O 2 x -3 A a)A( 4; 2) b) y 2 A O 4 x y = 0,5x Nhận xét : SGK 2/ Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x A( 2; -3) y O 2 x -3 A Luyện tập củng cố HS làm bài tập 39 SGK/71 HS quan sát đồ thị bài 39 và làm bài 40 SGK/71 Hai học sinh lần lượt lên bảng . -HS1: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và dồ thị hàm số y = x ; y = -x -HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x ; y = -2x HS nhận xét . GV đánh giá. HS làm bài tập vào vở . IV I III II -HS: Nếu a > 0, đồ thị nằm ở các góc phần tư I và III , nếu a < 0 dồ thị hàm số nằm ở góc phần tư II vàIV 4\ Hướng dẫn học ở nhàø - Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax () Bài tập về nhà số 41,42,43 trang 72,73 SGK. Số 53,54,55, trang 52,53 SBT IV\ Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: