HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HOẠT ĐỘNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
VD1: (GV có thể đưa bản đồ địa lí lên bảng )
Ở lớp 6 ta đã biết mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp gồm hai số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ).VD toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là 104o40(kinh độ) và 8o30(vĩ độ).
-Gọi Hs đọc toạ độ của một vị trí khác
VD2: Cho HS đọc VD2 vàquan sát chiếc vé xem phim trong SGK.
- Hãy cho biết “Số ghế H1” cho ta biết điều gì?
-Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chổ ngồi trong rạp của người có tấm vé này.
(GV chỉ vào hình vẽ ở đầu chương hai trang 51 để chỉ vị trí của chiếc ghế trong rạp).
-HS lấy thêm VD trong thực tiễn.
GV: trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng, người ta thường dùng một cặp gồm hai số. Làm thế nào đẻ có cặp số đó. phần 2:
HS chỉ vào bản đồ và đọ toạ độ.
- H là chỉ số thứ tự của dãy ghế.
-1 là chỉ số thứ tự của ghế trong dãy.
-VD: Vị trí quân cờ trong bàn cơ (ở phần có thể em chưa biết). Vị trí của một chữ trong trang sách (dòng, vị trí trong dòng), vị trí trong lớp
* HOẠT ĐỘNG 2 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ (10P)
GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ và hường dẫn cho HS vẽ.
- Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục Ox Oy và cắt nhau tại O (gốc của mỗi trục). Ta có hệ trục Oxy.
-GV giới thiệu các thành phần trên mặt phẳng toạ độ Oxy. HS ghi bài.
-Chú ý: các đưn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm)
- GV đưa hệ trục toạ độ Oxy vẽ trục Ox thẳng đứng, Oy nằm ngang, chia khỏng cách giữa hai trục không đều và ghi ngược các góc phần tư cho HS nhận xét và phát hiện ra chỗ sai trong hệ trục. HS có thể sửa lại cho đúng.
-HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy vào vở.
- Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ.
- Ox là trục hoành.(nằm ngang
- Oy là trục tung.(thẳng
đứng)
- O là góc toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy là mặt phẳng toạ độ Oxy.
-Hai mặt phẳng toạ độ chia mặt phẳng thành 4 góc: góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.
* HOẠT ĐỘNG 3 : TOẠ ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG
-Gọi HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy, lấy điểm P bất kỳ. Cả lớp vẽ vào vở.
GV vẽ các đường vuông góc từ P đến các trục như trong SGK. GV giới thiệu toạ độ điểm P:
?1 Gọi HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định điểm P(2;3), Q(3,2).
Chú ý: Vẽ các đường vuông góc từ điểm đến các trục thì vẽ bằng nét đứt.
- Hãy cho biết hoành độ và tung độ của điểm P và Q.
?2 Gọi HS xác định toạ độ gốc O.
GV cho HS xem hình 18(SGK) và gọi Hs đọc phần nhận xét dưới hình 18.Gv giải thích thêm
Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm xác định một cặp số và mỗi cặp số xác định một điểm.
Hoành độ của một điểm luôn đứng trước tung đo của nó. -Toạ độ (1,5;3) gọi là toạ độ điểm P kí hiệu P(1,5; 3)
-Số 1,5 gọi là hoành độ và 3 gọi là tung độ của điểm P
Chú ý: Khi viết kí hiệu toạ độ của một điểm thì hoành độ viết trước và tung độ viết sau.
?2 O(0;0)
- HS xem hình 18 và đọc phần nhận xét.
Tiết 31 §6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ Mục tiêu HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Thấy được mối liên hệ giữa toán họcvà thực tiễn để ham thích học toán. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia độ dài, compa, bản đồ địa lí. HS: Phiếu học tập.thước thẳng, compa. Tiến trình dạy học 1\ Ổn định lớp: 2\ Kiểm tra bài cũ : HS: Sửa bài 36-48(SBT) Tính f(-3), f(6). x và y là hai đại lượng có quan hệ thế nào? HS : y=f(x)=15/x. a) f(-3) = -5; f(6) = 5/2 b) y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 3\ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HOẠT ĐỘNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ VD1: (GV có thể đưa bản đồ địa lí lên bảng ) Ở lớp 6 ta đã biết mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp gồm hai số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ).VD toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là 104o40’(kinh độ) và 8o30’(vĩ độ). -Gọi Hs đọc toạ độ của một vị trí khác VD2: Cho HS đọc VD2 vàquan sát chiếc vé xem phim trong SGK. - Hãy cho biết “Số ghế H1” cho ta biết điều gì? -Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chổ ngồi trong rạp của người có tấm vé này. (GV chỉ vào hình vẽ ở đầu chương hai trang 51 để chỉ vị trí của chiếc ghế trong rạp). -HS lấy thêm VD trong thực tiễn. GV: trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng, người ta thường dùng một cặp gồm hai số. Làm thế nào đẻ có cặp số đó. à phần 2: HS chỉ vào bản đồ và đọ toạ độ. - H là chỉ số thứ tự của dãy ghế. -1 là chỉ số thứ tự của ghế trong dãy. -VD: Vị trí quân cờ trong bàn cơ (ở phần có thể em chưa biết)ø. Vị trí của một chữ trong trang sách (dòng, vị trí trong dòng), vị trí trong lớp * HOẠT ĐỘNG 2 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ (10P) GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ và hường dẫn cho HS vẽ. - Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục Ox Oy và cắt nhau tại O (gốc của mỗi trục). Ta có hệ trục Oxy. -GV giới thiệu các thành phần trên mặt phẳng toạ độ Oxy. HS ghi bài. -Chú ý: các đưn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm) - GV đưa hệ trục toạ độ Oxy vẽ trục Ox thẳng đứng, Oy nằm ngang, chia khỏng cách giữa hai trục không đều và ghi ngược các góc phần tư cho HS nhận xét và phát hiện ra chỗ sai trong hệ trục. HS có thể sửa lại cho đúng. II I III VI -HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy vào vở. - Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ. - Ox là trục hoành.(nằm ngang - Oy là trục tung.(thẳng đứng) - O là góc toạ độ - Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy là mặt phẳng toạ độ Oxy. -Hai mặt phẳng toạ độ chia mặt phẳng thành 4 góc: góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ. * HOẠT ĐỘNG 3 : TOẠ ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG -Gọi HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy, lấy điểm P bất kỳ. Cả lớp vẽ vào vở. GV vẽ các đường vuông góc từ P đến các trục như trong SGK. GV giới thiệu toạ độ điểm P: ?1 Gọi HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định điểm P(2;3), Q(3,2). Chú ý: Vẽ các đường vuông góc từ điểm đến các trục thì vẽ bằng nét đứt. - Hãy cho biết hoành độ và tung độ của điểm P và Q. ?2 Gọi HS xác định toạ độ gốc O. GV cho HS xem hình 18(SGK) và gọi Hs đọc phần nhận xét dưới hình 18.Gv giải thích thêm Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm xác định một cặp số và mỗi cặp số xác định một điểm. Hoành độ của một điểm luôn đứng trước tung đo của nó. -Toạ độ (1,5;3) gọi là toạ độ điểm P kí hiệu P(1,5; 3) -Số 1,5 gọi là hoành độ và 3 gọi là tung độ của điểm P Chú ý: Khi viết kí hiệu toạ độ của một điểm thì hoành độ viết trước và tung độ viết sau. ?2 O(0;0) - HS xem hình 18 và đọc phần nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 4 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ -Nhắc lại khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm và cách kí hiệu. Bài 32-679SGK) HS lên bảng viết và nêu nhận xét. Bài 33-67(SGK) GV vẽ hệ trục lên bảng . Gọi ba HS lên xác định ba điểm -Vậy muốn xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì? -HS nhắc lại Bài 32-679SGK) M (-3; 2); N (2; -3); P(0;-2); Q(-2;0) - Toạ độ của M và N; P và Q. hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại. Bài 33-67(SGK) HS lên bảng -Muốn xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết toạ độ của điểm đó(hoành độ và tung đọ) trong mặt phẳng. 4\ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững khái niệm và quy định của một mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm. - Làm bài 34; 35; 36; 37/68 (SGK); - Tiết sau luyện tập IV\ Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: