I. MỤC TIÊU
- HS nắm vững hai tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau
- HS : SGK, Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra
1.Thế nào là tỉ lệ thức ? cho ví dụ ?
2.Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức . Ap dụng tìm x biết 1.Một đẳng thức giữa hai tỉ số , gọi là trỉ lệ thức . Ví dụ :
2.Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức là : ad = bc
HOẠT ĐỘNG 2 : Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Cho tỉ lệ thức :
Hãy so sánh : ; với các tỉ số đã cho
@ Tổng quát : Từ
Ta suy ra được :
= được hay không ?
@ Tính chất trên còn mở rộng cho dãy các tỉ số bằng nhau
Từ : ta suy ra được
==
Bài tập 54/ 30 : Tìm hai số x và y biết : và x + y = 16
Bài tập 55/ 30 SGK
Tìm hai số x và y biết
2 : 2 = y : (- 5 ) và x – y = - 7 =
=
Vậy = =
=
==
Ví dụ : Tìm x và y biết
và x + y = 16
Ap dụng tính chất tỉ lệ thức :
=
= 2 x = 3. 2 = 6
= 2 y = 5. 2 = 10
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Cho tỉ lệ thức :
Ta suy ra được :
=
( b ≠ d , b ≠ - d )
Tính chất trên còn mở rộng cho dãy các tỉ số bằng nhau
Từ : ta suy ra được
==
Ví dụ : Tìm x và y biết
và x + y = 16
Ap dụng tính chất tỉ lệ thức :
=
= 2 x = 3. 2 = 6
= 2 y = 5. 2 = 10
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 11 Bài : I. MỤC TIÊU - HS nắm vững hai tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau - HS : SGK, Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra 1.Thế nào là tỉ lệ thức ? cho ví dụ ? 2.Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức . Aùp dụng tìm x biết 1.Một đẳng thức giữa hai tỉ số , gọi là trỉ lệ thức . Ví dụ : 2.Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức là : ad = bc HOẠT ĐỘNG 2 : Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Cho tỉ lệ thức : Hãy so sánh : ; với các tỉ số đã cho @ Tổng quát : Từ Ta suy ra được : = được hay không ? @ Tính chất trên còn mở rộng cho dãy các tỉ số bằng nhau Từ : ta suy ra được == Bài tập 54/ 30 : Tìm hai số x và y biết : và x + y = 16 Bài tập 55/ 30 SGK Tìm hai số x và y biết 2 : 2 = y : (- 5 ) và x – y = - 7 = = Vậy = = = == Ví dụ : Tìm x và y biết và x + y = 16 Aùp dụng tính chất tỉ lệ thức : = = 2 x = 3. 2 = 6 = 2 y = 5. 2 = 10 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Cho tỉ lệ thức : Ta suy ra được : = ( b ≠ d , b ≠ - d ) Tính chất trên còn mở rộng cho dãy các tỉ số bằng nhau Từ : ta suy ra được == Ví dụ : Tìm x và y biết và x + y = 16 Aùp dụng tính chất tỉ lệ thức : = = 2 x = 3. 2 = 6 = 2 y = 5. 2 = 10 HOẠT ĐỘNG 3 : Chú ý Số HS của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8 , 9 ,10 Cho HS làm bài tập 57/ 30 SGK Tóm tắt đềø bài bằng dãy tỉ số bằng nhau Số học sinh tỉ lệ với 8 , 9 ,10 Bài giải Gọi số HS của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c .Ta có : Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c Ta có : và a + b + c = 44 = a = 8 ; b = 16 ; c = 20 2. Chú ý Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 ta cũng viết a: b : c = 2 : 3 : 5 HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập – củng cố @Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau Bài tập 56/ 30 SGK : Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa hai cạnh là và chu vi =28 m == + Gọi 2 cạnh HCN là a và b . Ta có và (a + b).2 = 28 a + b = 14 a = 4 ; b = 10 Vậy diện tích của HCN là 4 (m). 10 (m) = 40 m2 HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn về nhà - Bài tập 58, 59, 60 ( tr. 30 - 31 SGK) + 74, 75 , 76 ( ta. 14 SBT ) - Oân tập tính chất tỉ lệ thức vàtính chất dãy tỉ số bằng nhau - Chuẩn bj cho tiết sau luyện tập RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: