Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
* Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một phân số, số đó là số hữu tỉ.
* Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số , có viết được dưới dạng phân số hay không ?
Những số nào viết được dưới dạng phân số gọi là số hữu tỉ.
* Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số , viết được dưới dạng phân số . (Cho vd)
* Bài tập ?1 / SGK
* Bài tập ?2/ SGK
1) Số hữu tỉ :
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z , b 0.
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q.
* Hãy nhắc lại cách biểu diễn phân số trên trục số đã học ở lớp 6 ? Chẳng hạn muỗ biểu diễn phân số trên trục số ta làm ntn?
Đó cũng chính là cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
* Bài tập ?3 / SGK
* Một HS lên biểu diễn phân số và trình bày cách biểu diễn.
2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :
VD: Biểu diễn số trên trục số.
Cách làm:
+ Chia đoạn thẳng đơn vị (từ 0 đến 1) thành 4 phần bằng nhau, mỗi đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
+ Điểm biểu diễn số cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đoạn đơn vị mới.
Tiết 1 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ I.MỤC TIÊU : HS hiểu kn về số hữu tỉ, biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hia số hữu tỉ. II.CHUẨN BỊ : @ GV: bảng phụ: các bt ? / SGK ; kn số hữu tỉ, cách biểu diễn, so sánh. @ HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â giới thiệu : GV giới thiệu nhanh vì sao phải mở rộng tập hợp Z thành tập hợp Q các số hữu tỉ. ã Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một phân số, số đó là số hữu tỉ. * Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số , có viết được dưới dạng phân số hay không ? è Những số nào viết được dưới dạng phân số gọi là số hữu tỉ. * Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số , viết được dưới dạng phân số . (Cho vd) * Bài tập ?1 / SGK * Bài tập ?2/ SGK 1) Số hữu tỉ : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z , b 0. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q. * Hãy nhắc lại cách biểu diễn phân số trên trục số đã học ở lớp 6 ? Chẳng hạn muỗ biểu diễn phân số trên trục số ta làm ntn? è Đó cũng chính là cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. * Bài tập ?3 / SGK * Một HS lên biểu diễn phân số và trình bày cách biểu diễn. 2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : VD: Biểu diễn số trên trục số. á Cách làm: + Chia đoạn thẳng đơn vị (từ 0 đến 1) thành 4 phần bằng nhau, mỗi đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ. + Điểm biểu diễn số cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đoạn đơn vị mới. Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Muốn so sánh 2 phân số ta làm ntn? à Để so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương rồi so sánh hai phân số đó. * Với 2 số hữu tỉ x , y ta luôn có : hoặc x = y , hoặc x y. à VD * Nếu x < y thì trên trục số điểm x nằm bên trái điểm y * Số hữu tỉ > 0 gọi là số hữu tỉ đương * Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm * Số 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương. * Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. * Bài tập ?4 / SGK * Bài tập ?5/ SGK 3) So sánh hai số hữu tỉ : Để so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương rồi so sánh hai phân số đó. VD : So sánh hai số hữu tỉ – 0,4 và giải Ta có : - 0,4 = ; Vì > Nên – 0,4 > Củng cố : Ä Bài tập 1 , 2 , 3a / SGK Lời dặn : Ä Xem kỉ cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh 2 số hữu tỉ. Ä Bài tập 3bc , 4 , 5 / SGK.
Tài liệu đính kèm: