Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 40: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 40: Kiểm tra 1 tiết

Tiết 40: KI ỂM TRA 1 TI ẾT

Ng ày soạn: 26/11

 Đ Ề KI ỂM TRA

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu (1đ): Đánh dấu “X” vào ô thích hợp

Câu Nội dung Đ S

1 Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tồng không chia hết cho 4

2 Nếu tổng của hai số chia hết cho 3, một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3

Câu2 (1đ): Trong các số 213, 435, 680, 156. Hãy tìm các số

a. Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5:

b. Chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2: .

c.Chia hết cho 2 và 5:

d. Không chia hết cho cả 2 và 5: .

Câu 3(1đ):Trong những cách viết sau cách nào là phân tích số 20 ra thừa số nguyên tố:

A. 20 = 4. 5 C. 20 = 22. 5

B. 20 =2.10 D. 20 = 40 : 2

Câu 4(1đ): Điền vào chỗ trống trong các câu sau:

A. Ư(8) = . B. B(8) = .

 Ư(12) = . B(12) = .

 ƯC(8, 12) = BC(8, 12) =

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 40: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ti ết 40: KI ỂM TRA 1 TI ẾT
Ng ày soạn: 26/11
	Đ Ề KI ỂM TRA	
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu (1đ): Đánh dấu “X” vào ô thích hợp
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tồng không chia hết cho 4
2
Nếu tổng của hai số chia hết cho 3, một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3
Câu2 (1đ): Trong các số 213, 435, 680, 156. Hãy tìm các số
a. Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5:
b. Chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2:..
c.Chia hết cho 2 và 5:
d. Không chia hết cho cả 2 và 5:..
Câu 3(1đ):Trong những cách viết sau cách nào là phân tích số 20 ra thừa số nguyên tố:
A. 20 = 4. 5
C. 20 = 22. 5
B. 20 =2.10
D. 20 = 40 : 2
Câu 4(1đ): Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
A. Ư(8) = ..
B. B(8) = ..
 Ư(12) = .
 B(12) = .
 ƯC(8, 12) = 
 BC(8, 12) = 
Câu 5(1đ): Phân tích mỗi số sau ra thừa số nguyên tố và điền kết quả vào chỗ trống sau:
A. 36 = 
B. 42 = 
 60 =  .
 70 =  .
 72 = 
 180 = 
ƯCLN(36, 60, 72) = 
 =
BCNN(42, 70, 180) = 
 =
II. PHẦN TỰ LUẬN:
 Câu 6 (1đ): Tìm số tự nhiên x biết
 A. 70 x; 84 x và x >8
 B. x 2; x 25, và 0 < x < 500
 .
. 
 .
 . 
.
.
.
.
Câu 7 (1đ): Tìm x biết:
A. 96- 3(x + 1) = 42
B. 2x – 138 = 23. 32 
Câu8 (3đ): Số học sinh của Trường THSC Lương Thế Vinh xếp hàng để tập đồng diễn khi xếp hàng 15, hàng 18, hàng 42 đều vừa đủ. Bết rằng số học sinh trong khoảng từ 1.000 đến 1.500. Tính số học sinh của trường.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu1: Đánh dấu “X” vào ô thích hợp (1đ)
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tồng không chia hết cho 4
x
2
Nếu tổng của hai số chia hết cho 3, một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3
x
Câu2: Trong các số 213, 435, 680, 156. Hãy tìm các số (1đ)
a. Chia hết cho 2 mà lhông chia hết cho 5: 680; 156
b. Chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2: 435
c.Chia hết cho 2 và 5: 680
d. Không chia hết cho cả 2 và 5: 213
Câu 3:Trong những cách viết sau cách nào là phân tích số 20 ra thừa số nguyên tố: (1đ)
C. 20 = 22. 5
Câu 4: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: (1đ)
A. Ư(8) = {1, 2, 4, 8}
B. B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48;..}
 Ư(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12}
 B(12) = {0; 12; 24; 36; 48}
 ƯC(8, 12) = {1; 2; 4}
 BC(8, 12) = {0; 24; 48; }
Câu 5: Phân tích mỗi số sau ra thừa số nguyên tố và điền kết quả vào chỗ trống sau: (1đ)
A. 36 = 22.32
B. 42 = 2.3. 7
 60 = 22.3.5
 70 = 2.5.7
 72 = 23.32
 180 = 22.32.5
ƯCLN(36, 60, 72) = 22.32
 =4 . 9 = 36
BCNN(42, 70, 180) = 22.32.5. 7 
 = 4. 9. 5. 7 = 1260
II. PHẦN TỰ LUẬN:
 Câu 6: Tìm số tự nhiên x biết (1đ)
 A. 70 x; 84 x và x >8
 B. x 2; x 25, và 0 < x < 500
x Î ƯC(70, 84) và x > 8
x Î BC(2, 25) và 0 < x < 500
ƯCLN (70; 84) = 14
BCNN(2,25) = 50
 Do x > 8 nên x = 
BC(2,25) = {0, 50, 250, 500, 750.}
Do 0 < x < 500. Nên x = 250
Câu 7: Tìm x biết: (1đ)
A. 96- 3(x + 1) = 42
B. 2x – 138 = 23. 32 
96 – 42 = 3(x + 1)
2x - 138 = 72
54 = 3(x + 1)
2x = 72 + 138
3(x + 1) = 54
2x = 210
x + 1 = 18
x = 210 : 2
x = 18 - 1
x = 105
x= 17	
Câu8: (3đ)	
Giải: Gọi số học sinh của Trường THCS Lương Thế Vinh là x (1.000 < x < 1.500)
Thì x 15; x 18; x 42	
 aÎ BC(15, 18, 42)
BCNN(15, 18; 42) = 630
BC(15, 18, 42) = {0, 630; 1260, 1890}.
Do 1.000 < x < 1.500}
Nên số học sinh Trường THCS Lương Thế Vinh là 1260 học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET32 (9).doc