Tiết 30: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Ngày soạn: 01/11
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thứcHS nắm được ĐN ước chung, bội chung, hiểu đwocj khái niệm của hai tập hợp
2. Kỹ năng: Hs biết cách tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
HS biết cách tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm ước chung và bội chung
B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ:
1. GV: Nội dung, máy chiếu, giấy trong, phấn màu.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, giấy trong, bút .
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định tổ chức (1):
II. Bài cũ(7) : HS1: Nêu cách tìm ước của một số
Tìm các Ư(4), Ư(6), Ư (12)
HS2: Nêu cách tìm bội của một số
Tìm các B(4), B(6), B(12)
Tiết 30: ước chung và bội chung Ngày soạn: 01/11 A. Mục tiêu: 1. Kiến thứcHS nắm được ĐN ước chung, bội chung, hiểu đwocj khái niệm của hai tập hợp 2. Kỹ năng: Hs biết cách tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. HS biết cách tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm ước chung và bội chung B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp. C. Chuẩn bị: GV: Nội dung, máy chiếu, giấy trong, phấn màu. 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, giấy trong, bút . D. Tiến trình: I. ổn định tổ chức (1’): II. Bài cũ(7’) : HS1: Nêu cách tìm ước của một số Tìm các Ư(4), Ư(6), Ư (12) HS2: Nêu cách tìm bội của một số Tìm các B(4), B(6), B(12) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (3’): Tiết trước các em được biết cách tìm ước của một số, tìm bội của một số. Vậy cách tìm ước chung và bội chung như thế nào? Đó chính là nội dung của bài. 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 10’ 10’ 8’ Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm ước chung HS tìm tất cả các Ư(4), Ư(6) ? Có nhận xét gì về các Ư(4 vàƯ(6) Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số. GVgiới thiệu cách ký hiệu ước chung HS vận dụng làm ?1 Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm ước chung HS Viết tập hợp các B(4), B(6) Có nhận xét gì về tầp hợp các B(4), B(6) Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số. Gv giới thiệu cách viết ký hiệu HS vận dụng làm ? 2 Hoạt động 3: GV giới thiệu giao của hai tập hợp và cách viết ký hiệu phép giao của hai tập hợp. 1. Ước chung: VD: Viết tập hợp các ước của 4, các ước của 6 Ư(4) = { 1, 2, 4} Ư(6) = {1, 2, 3, 6} Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6 ?Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4,6) Ta có: ƯC(4, 6) = {1, 2} x ẻ ƯC (a, b) nếu aM x và b M x Tương tự x ẻ ƯC (a, b,c) nếu aM x ,b M x và xM c ? 1Khẳng định sau đúng hay sai 8 ẻ ƯC(16, 40): Đúng Vì 16 ٪ 8 và 40٪ 8 8 ẻ ƯC(32, 28): Sai Vì 32 M 8 và 28 ٪ 8. 2. Bội chung: VD: viết tập hợp A các B(4), B(6) B(4) = {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28,.} B(6) = {0, 6, 12, 18, 24, 30,.} Các số: 0, 12, 24..vừa là B(4) vừa là B(6). Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6. ? Bội chung của hai hay nhiều sô là bội chung của tất cả các số đó Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là: BC (4, 6) x ẻ BC (a, b) nếu aM x và b M x Tương tự x ẻ BC (a, b,c) nếu aM x ,b M x và xM c ?2 Điền số vào ô vuông để được 1 khẳng định là đúng. 6 ẻ BC ( 3, 1) hoặc 6 ẻ BC ( 3, 2). 3. Chú ý: Tập hợp ƯC( 4, 6) = {1, 2,} tạo thành các phần tử chung của hai tập hợp ? Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp. Ký hiệu: Giao của hai tập hợp A và B là A ầ B Ư(4) ầ Ư(6) = {1, 2} IV. Củng cố (3’): - Nhắc lại cách tìm ƯC, BC của các số, cách viết các ký hiệu Tìm ƯC, BC và biểu diễn bằng sơ đồ của các số sau Ư(12, 14) , B (4, 5) V. Dặn dò (3’): - Xem lại bài, các khái niệm đã học. - Làm BT SGK + SBT - Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: