I. Mục tiêu
* Kiến thức:
- Hs biết lựa chọn các nội dung để vẽ tranh đề tài ước mơ của em
- Biết các bước vẽ tranh đề tài.
* Kĩ năng:
- Luyện cho hs kỹ năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề.
* Thái độ:
- Học sinh vẽ được bức tranh thể hiện ước mơ của em.
- Hs vẽ được tranh đề tài theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Đối với giáo viên:
- Bộ ĐDDH MT8
- Một số tranh về đề tài này của hs.
1.2. Đối với giáo viên:
- Giấy vẽ, bút chì ,tẩy, màu vẽ.
2. Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
Ngày soạn: 25/02/2010 Ngày giảng: 26/02/2010 Tiết 24 Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I. Mục tiêu * Kiến thức: - Hs biết lựa chọn các nội dung để vẽ tranh đề tài ước mơ của em - Biết các bước vẽ tranh đề tài. * Kĩ năng: - Luyện cho hs kỹ năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề. * Thái độ: - Học sinh vẽ được bức tranh thể hiện ước mơ của em. - Hs vẽ được tranh đề tài theo ý thích. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Đối với giáo viên: - Bộ ĐDDH MT8 - Một số tranh về đề tài này của hs. 1.2. Đối với giáo viên: - Giấy vẽ, bút chì ,tẩy, màu vẽ. 2. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: Nội dung Hoạt động của Gv T/g Hoạt động của Hs Bài 21: Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I. Tìm chọn nội dung. II. Cách vẽ. + Tìm chọn nội dung đề tài. + Phác mảng bố cục. + Vẽ hình. + Thể hiện màu III. Thực hành. Em hãy vẽ một bức tranh đề tài ước mơ của em tự chọn nội dung. - Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra bài cũ. + Em hãy cho biết đặc điểm của tranh cổ động? * Đánh giá nhận xét cho điểm * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Bước sang một tuổi mới em ước mơ điều gì? Ước mơ là khát vọng của mọi người, ở mọi lứa tuổi.Và hôm nay các em hãy thể hiện ước mơ của mình trong bài vẽ - Gv ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài. - Theo em thì ước mơ là gì? - Ước mơ thường được thể hiện qua đâu? - Vậy cha ông ta xưa kia ước mơ điều gì? - Gv đưa ra tranh Vinh hoa – Phú quý. - Ngày nay ước mơ của con người không chỉ dừng lại ở đó. Mà những ước mơ lớn hơn, ước mơ cho sự thành đạt của mình. - Cụ thể qua một số bức tranh, gv đặt câu hỏi: + Tranh vẽ ước mơ gì? + Hình ảnh chính được vẽ ở đâu? + Hình ảnh phụ là gì? + Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh? + Em thấy bạn vẽ có đẹp không? + Em có thích vẽ đẹp như bạn không? * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Cách tiến hành bài vẽ tranh này như thế nào? Em hãy nhắc lại các bước để vẽ một bức tranh đề tài? - Gv dựa trên câu trả lời của hs vẽ minh họa trên bảng theo các bước đã hướng dẫn. * Hoạt động 4: Thực hành - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ - Trước khi làm bài, gv hỏi hs: - Trong bài vẽ hôm nay, em định vẽ nội dung gì? - Gv quan sát, theo dõi từng bước tiến hành của hs và gợi ý giúp hs tích cực, chủ động trong bài làm. - Gv gợi ý để hs tìm cách thể hiện ý tưởng của mình và động viên hs suy nghĩ tìm tòi. * Hoạt động 5: Đánh giá nhận xét. - Gv gọi 2-3 hs nhắc lại cách vẽ. Gv treo một số bài vẽ đẹp cho hs nhận xét. + Nội dung + Hình ảnh + Bố cục - Gv tóm tắt, chốt lại kiến thức . - Dặn dò: Hoàn thành bài. - Xem lại các hình thức trang trí, cách trang trí. Mang đầy đủ đồ dùng học tập cho giờ sau. 3’ 2’ 7’ 5’ 23’ 5’ -Lớp báo cáo. - Học sinh trả lời. - Học sinh khác nhận xét - 2-3 hs trả lời. - Hs ghi đầu bài. - Những điều mong muốn tốt đẹp của con người. - Lời ước nguyện chúc mừng nhau - Ước mơ ăn no , mặc đủ, có của để dành - Đó là những ước mơ giản dị nhỏ bé của nông dân lao động. - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng. - Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn. - Hs nhắc lại cách vẽ tranh đề tài đã học ở các lớp dưới. + Tìm chọn nội dung đề tài. + Phác bố cục + Vẽ hình + Vẽ màu - Nhắc lại các bước vẽ. - Hs trả lời theo ý thích của mình. - Hs làm bài theo ý thích. - Nhắc lại kiến thức. - Hs nhận xét bài vẽ của bạn mình về: + Nội dung + Hình ảnh + Bố cục - Hs tự xếp loại bài vẽ.
Tài liệu đính kèm: