I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Hs hiểu thế nào là tranh chân dung.
- Hs nắm được cách vẽ một bức tranh chân dung.
* Kĩ năng:
- Thực hành bố cục, quan sát thể hiện đặc điểm mẫu.
* Thái độ:
- Hs vẽ được một bức tranh chân dung bạn hay người thân theo ý thích. Tích cực luyện tập
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Đối với giáo viên:
- Tranh ảnh chân dung.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Tranh chân dung của hs năm trước.
1.2. Đối với học sinh:
- Tranh ảnh chân dung.
- Sgk, bút chì tẩy,
2. Phương pháp:
- Vấn đáp, trực quan, luyện tập
Ngày soạn: 20/12/09 Ngày giảng: 22/12/09 Tiết 18 Bài 18: Vẽ theo mẫu vÏ ch©n dung I.Mục tiêu: * Kiến thức: - Hs hiểu thế nào là tranh chân dung. - Hs nắm được cách vẽ một bức tranh chân dung. * Kĩ năng: - Thực hành bố cục, quan sát thể hiện đặc điểm mẫu. * Thái độ: - Hs vẽ được một bức tranh chân dung bạn hay người thân theo ý thích. Tích cực luyện tập II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Đối với giáo viên: - Tranh ảnh chân dung. - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh chân dung của hs năm trước. 1.2. Đối với học sinh: - Tranh ảnh chân dung. - Sgk, bút chì tẩy, 2. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, luyện tập III. Tiến trình dạy – học: Nội dung Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh Bài 18: Vẽ theo mẫu vÏ ch©n dung I. Quan sát nhận xét II. Cách vẽ + Phác hình dáng chung, đường trục khuôn mặt. + Khác hình dáng bằng các nét thẳng. + Vẽ chi tiết khuôn mặt, dáng người. + Diễn tả đậm nhạt II. Thực hành. Em hãy vẽ một bước tranh chân dung về một người mà em yêu thích. - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv đặt câu hỏi để hs nhắc lại các kiến thức về tỉ lệ khuôn mặt người đã học ở bài 13. - Gv ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Gv gợi ý hs tìm ra sự khác nhau giữa ảnh và tranh chân dung. - Ảnh chân dung là sản phẩm được chụp bằng máy ảnh. Ảnh thể hiện hầu hết các đặc điểm từ hình dáng tỉ lệ, đậm nhạt cho đến các chi tiết nhỏ. + Tranh chân dung là tác phẩm hội họa do họa sĩ vẽ. Tranh chân dung thể hiện những gì điển hình nhất, giúp người xem cảm nhận trực tiếp ngoại hình và tính cách. - Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk. Nhận xét thế nào là tranh chân dung? - Có mấy lọai tranh chân dung? - Vẽ chân dung diễn tả đặc điểm gì? - Vậy cách vẽ trang chân dung như thế nào? ta chuyển sang mục 2. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. - Gv đưa ra hình gợi ý cách vẽ: Em hãy nêu tuần tự các bước để tiến hành bài vẽ chân dung? - Gv gọi các hs khác nhận xét câu trả lời của bạn - Vậy các em hãy áp dụng cách vẽ này để vẽ chân dung một người mà em yêu quý. * Hoạt động 4: Thực hành - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ - Gv quan sát hs làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ một số em còn yếu kém. - Gv yêu cầu hs vẽ chân dung và chú ý thể hiện các trạng thái vui buồn bực, suy nghĩ.. * Hoạt động 5: Đánh giá nhận xét. - Đánh giá: Gv treo một số bài vẽ của hs . Gv bổ sung và đánh giá. - Củng cố: Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cách vẽ. - Dặn dò: Quan sát nhận xét khuôn mặt của người thân. Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy Và đọc chuẩn bị trước bài 19 2’ 3 5 5 25’ 5’ - Lớp báo cáo. - Hs đặt đồ dùng. - Hs nhắc lại - Hs ghi đầu bài . - Hs trả lời - hs lắng nghe và ghi nhớ. - HS quan sát - Hs trả lời. - Có 4 loại tranh chân dung: + Vẽ riêng khuôn mặt + Vẽ nửa người + Vẽ cả người. + Nhóm chân dung - Vẽ chân dung diến tả dặc điểm riêng , khuôn mặt là chủ yếu, và trạng thái con người. - Hs trả lời: + Phác hình dáng chung, đường trục khuôn mặt. + Khác hình dáng bằng các nét thẳng. + Vẽ chi tiết khuôn mặt, dáng người. + Diễn tả đậm nhạt - Nhắc lại các bước vẽ - Đọc yêu cầu thược hành theo các bước - Hs làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv - hs tự nhận xét bài vẽ của bạn theo cảm nhận riêng. - Hs nhắc lại - Hs ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: