I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Hs tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều, và tác dụng của chữ trong trang trí.
- Hs hiểu được những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của chữ.
* Kĩ năng:
- Hs kẻ được chữ in hoa nét đều.
- Biết cách bố cục dòng chữ
* Thái độ:
- Yêu thích môn học, tích cực luyện tập.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Đối với giáo viên
- Bảng mẫu chữ in hoa nét đều.
- Một số mẫu chữ khác.
1.2. Đối với học sinh:
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
2. Phương pháp dạy học:
- Trực quan, vấn đáp, luyên tập
Ngày soạn: 21/02/2010 Ngày giảng: 23/02/2010 Tiết 24 Bài 23: Vẽ trang trí KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hs tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều, và tác dụng của chữ trong trang trí. - Hs hiểu được những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của chữ. * Kĩ năng: - Hs kẻ được chữ in hoa nét đều. - Biết cách bố cục dòng chữ * Thái độ: - Yêu thích môn học, tích cực luyện tập. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Đối với giáo viên - Bảng mẫu chữ in hoa nét đều. - Một số mẫu chữ khác. 1.2. Đối với học sinh: - Bút chì, tẩy, màu vẽ 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, luyên tập III. Tiến trình dạy – học: Nội dung Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh Bài 23: Vẽ trang trí KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU I. Quan sát nhận xét II. Cách kẻ chữ - Bố cục dòng chữ - Phác khoảng sắp xếp con chữ - Kẻ chữ - Thể hiện màu III. Thực hành Em hãy kẻ một dòng chữ nét đều với nội dung tự chọn - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv đưa ra một số kiểu chữ khác nhau.Yêu cầu hs nhận biết kiểu chữ. - Gv chỉ vào chữ nét đều chân phương. Hôm nay chúng ta sẽ học cách kẻ chữ nét đều. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. - Gv treo bảng chữ cái chữ nét đều: - So sánh với các kiểu chữ khác em hãy tìm ra đặc điểm của chữ nét đều là gì? Gv đưa ra 2 dòng chữ kẻ đúng và kẻ chưa đúng.Hỏi: - Em thấy dòng chữ nào đẹp hơn và vì sao? - Vậy kẻ chữ như nào là đúng, đẹp, chúng ta chuyển sang phần 2. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách kẻ chữ. - Gv đặt câu hỏi: Cách kẻ chữ cần lưu ý những điều gì? - Gv diễn giải trên hình minh hoạ. - GV kẻ mẫu trên bảng các bước tiến hành. - Gv kể mẫu một số chữ khó hơn. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước thực hành - Đọc yêu cầu cần đạt được của bài, yêu cầu học sinh thực hành theo các bước. - Gv quan sát hs làm bài, và giúp đỡ các em còn yếu kém. - Chỉ ra cho các em cách kẻ một số chữ khó. * Hoạt động 5: Đánh giá nhận xét - Gv treo một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành của hs. - Gv tôn trọng ý kiến của hs và có bổ sung để các em biết cách kẻ chữ. - Gv biểu dương một số bài đẹp - Củng cố: Gv đặt câu hỏi hs nhắc lại các bước cách vẽ? - Dặn dò: Sưu tầm tranh và bài viết về tranh Dân gian Việt Nam. Đọc trước bài ở nhà. 2’ 2’ 6’ 5’ 25’ 5’ - Lớp báo cáo - Chữ nét nhỏ, chữ nét to, chữ có chân, chữ không có chân, chữ nét đều. - Hs ghi đầu bài. - Hs quan sát . - Đặc điểm của chữ nét đều là : +Các nét đều bằng nhau. + Dáng chắc khoẻ. + Có sự khác nhau về độ rộng và độ hẹp. + Hình dáng chữ có 3 loại: Loại chỉ có nét thẳng. Loại vừa có nét thẳng và nét cong. Loại chỉ có nét cong. - Hs quan sát. -Hs trả lời theo ý hiểu - Hs trả lời theo sgk. - Hs quan sát và ghi nhớ. - Nhắc lại các bước - Thực hành theo yêu cầu và theo các bước đã học - Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của gv. - Hs tự nhận xét bài vẽ của bạn mình theo cảm nhận riêng. - Tự đánh giá bài vẽ của bạn. - Nhắc lại các bước
Tài liệu đính kèm: