Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 2: Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long

Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 2: Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long

 I/ MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức:

 - HS học hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.

 - HS tìm hiểu bi đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta.

 2/ Kỹ năng:

 - HS biết tác giả của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát của ông viết cho thiếu nhi.

 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.

 - Học sinh biết trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.

 3/ Thái độ:

 - Giáo dục các em biết yêu hòa bình, giữ gìn sự đoàn kết thân ái trong trường lớp.

II/ CHUẨN BỊ :

 *GV: - Đàn và hát bài “ Tiếng chuông và ngọn cờ”

 - Tìm hiểu đôi nét về nhạc sĩ Phạm Tuyên

 - Tập hát 2 đoạn trích” Chiếc đèn ông sao” và “ Cánh én tuổi thơ”

 *HS: Xem trước bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1/ Ổn định lớp:– kiểm tra sỉ số

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 - Khái niệm về âm nhạc?

 - Môn âm nhạc ở trường THCS có mấy phân môn ? Hãy kể tên?

 - Nhạc lý là gì ?

 3/ Bài mới:

HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS

GV ghi bảng

GV thuyết trình

GV thực hiện

GV giới thiệu

GV hát mẫu

GV yêu cầu

 GV hướng dẫn

 GV đàn

GV hướng dẫn và đàn

 GV chú ý nghe để sửa sai cho HS

 GV yêu cầu

 GV đàn

 GV ghi bảng

 GV yêu cầu

 GV thuyết trình I/ Học hát : Tiếng chuông và ngọn cờ

Nhạc và lời : Phạm Tuyên

* Giới thiệu bài hát và tác giả

 Bài “ Tiếng chuông và ngọn cờ”

+ Nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của các ca khúc được phổ biến như : Chiếc đèn ông sao, tiến lên đoàn viên, như có Bác trong ngày đại thắng .

+ Hát minh họa các trích đoạn

+ Năm 1985 hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế “Ngọn cờ hòa bình” ông sáng tác bài hát“Tiếng chuông và ngọn cờ”. Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, hợp tác và đòan kết giữa các dân tộc trên thế giới

* Nghe hát mẫu:

* Tìm hiểu về bài hát :

+ Chia đoạn : Bài hát gồm có 2 đoạn, mỗi đoạn có 4 câu.

_ Đoạn 1: từ đầu .gia đình của ta

_ Đoạn 2: Phần còn lại

* Khởi động giọng:

* Tập hát từng câu:

- Mỗi câu giáo viên đàn 2 lần sau đó hát mẫu và bắt nhịp cho học sinh hát cùng với tiếng đàn.

_ Tiếp tục tập các câu theo lối móc xích

_ Nối các câu thành đoạn

_ Tiến hành tương tự với đoạn 2

_ Nối 2 đoạn thành bài

* Hát cả bài :

_ Lần 1: cả lớp cùng hát

_ Lần 2: nửa lớp hát lời 1, nửa lớp hát lời 2 ( đoạn 1) đoạn 2 cả lớp cùng hát

+ Trình bày lại bài hát

+ Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh

( dịch giọng -3, đoạn 1: giọng rê thứ, đoạn 2 : giọng rê trưởng )

II/ Bài đọc thêm :

Âm nhạc ở quanh ta

+ Đọc bài trong sách giáo khoa

+ Giáo viên khái quát lại các ý chính của bài. HS ghi bài

HS nghe

HS nghe và hát cùng GV

HS chú ý nghe

HS theo dõi bài

Luyện thanh

HS tập hát

HS thực hiện theo yêu cầu của GV

HS chú ý nghe

HS thực hiện

HS ghi bài

HS đọc sách

HS nghe

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 2: Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 	 Ngày soạn: 05/ 09/ 2012
 TIẾT 2	 Ngày dạy: 07/ 09/ 2012
Học hát : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
Bài đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
 I/ MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức:
 - HS học hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
 - HS tìm hiểu bi đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta.
 2/ Kỹ năng:
 - HS biết tác giả của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát của ông viết cho thiếu nhi.
 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
 - Học sinh biết trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
 3/ Thái độ:
 - Giáo dục các em biết yêu hòa bình, giữ gìn sự đoàn kết thân ái trong trường lớp.
II/ CHUẨN BỊ :
 *GV: - Đàn và hát bài “ Tiếng chuông và ngọn cờ”
 - Tìm hiểu đôi nét về nhạc sĩ Phạm Tuyên
 - Tập hát 2 đoạn trích” Chiếc đèn ông sao” và “ Cánh én tuổi thơ”
 *HS: Xem trước bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1/ Ổn định lớp:– kiểm tra sỉ số
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Khái niệm về âm nhạc?
 - Môn âm nhạc ở trường THCS có mấy phân môn ? Hãy kể tên?
 - Nhạc lý là gì ?
 3/ Bài mới:
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV giới thiệu
GV hát mẫu
GV yêu cầu
 GV hướng dẫn
 GV đàn
GV hướng dẫn và đàn
 GV chú ý nghe để sửa sai cho HS 
 GV yêu cầu
 GV đàn
 GV ghi bảng
 GV yêu cầu
 GV thuyết trình
I/ Học hát : Tiếng chuông và ngọn cờ
Nhạc và lời : Phạm Tuyên
* Giới thiệu bài hát và tác giả
 Bài “ Tiếng chuông và ngọn cờ”
+ Nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của các ca khúc được phổ biến như : Chiếc đèn ông sao, tiến lên đoàn viên, như có Bác trong ngày đại thắng.
+ Hát minh họa các trích đoạn
+ Năm 1985 hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế “Ngọn cờ hòa bình” ông sáng tác bài hát“Tiếng chuông và ngọn cờ”. Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, hợp tác và đòan kết giữa các dân tộc trên thế giới
* Nghe hát mẫu:
* Tìm hiểu về bài hát :
+ Chia đoạn : Bài hát gồm có 2 đoạn, mỗi đoạn có 4 câu.
_ Đoạn 1: từ đầu .gia đình của ta
_ Đoạn 2: Phần còn lại
* Khởi động giọng:
* Tập hát từng câu:
- Mỗi câu giáo viên đàn 2 lần sau đó hát mẫu và bắt nhịp cho học sinh hát cùng với tiếng đàn.
_ Tiếp tục tập các câu theo lối móc xích
_ Nối các câu thành đoạn
_ Tiến hành tương tự với đoạn 2
_ Nối 2 đoạn thành bài
* Hát cả bài :
_ Lần 1: cả lớp cùng hát
_ Lần 2: nửa lớp hát lời 1, nửa lớp hát lời 2 ( đoạn 1) đoạn 2 cả lớp cùng hát
+ Trình bày lại bài hát
+ Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh
( dịch giọng -3, đoạn 1: giọng rê thứ, đoạn 2 : giọng rê trưởng )
II/ Bài đọc thêm : 
Âm nhạc ở quanh ta
+ Đọc bài trong sách giáo khoa
+ Giáo viên khái quát lại các ý chính của bài.
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe và hát cùng GV
HS chú ý nghe
HS theo dõi bài
Luyện thanh
HS tập hát
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS chú ý nghe 
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc sách
HS nghe
4/ Củng cố :
 - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lĩnh xướng đoạn 1 ( cả 2 lời )
 Cả lớp cùng hòa giọng đoạn 2
 - Nêu cảm nhận của em khi học xong bài hát.
5/ Nhận xét, dặn dò :
 - Nhắc học sinh tự luyện tập và học thuộc lời bài hát
 - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
	 - Xem trước phần nhạc lý ở tiết 3.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2Amnhac 6Tiet 2.doc