I Mục tiêu:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn.
- Vẽ và sữ dụng được đồ thị biễu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu đươc kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn.
II. Chuẩn bị:
* Cho mỗi nhóm HS gồm:
- 1 điện trở, 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1 .
- 1 Vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V.
TUẦN 1: CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC TIẾT 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I Mục tiêu: - Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn. - Vẽ và sữ dụng được đồ thị biễu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. - Nêu đươc kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn. II. Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm HS gồm: 1 điện trở, 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1 . 1 Vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V. 1 nguồn điện 6V, 1 khoá K , các đoạn dây dẫn điện. III. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập và ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học: HS độc lập suy nghĩ tình huống GV đặt ra và nêu ý kiến cá nhân. HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa 2 đầu dây dẫn: HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK. HS các nhóm tiến hành mắc sơ đồ mạch điện hình 1.1 dưới sự hướng dẫn của GV. HS tiến hành TN theo yêu cầu SGK.Quan sát và ghi kết quả đo được vào bảng 1 SGK. HS thảo luận nhóm hoàn thành câu C1. Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận: HS quan sát hình 1.2, đọc phần thông báo về dạng đồ thị ở SGK để trả lới câu hỏi GV đưa ra. HS độc lập hoàn thành câu C2. HS thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị và rút ra kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò: * Vận dụng: HS độc lập suy nghĩ trả lời các câu hỏi từ C3 đến C5. * Dặn dò: HS ghi nhớ các phần dặn dò của GV. GV tạo tình huống học tập như SGK . GV yêu cầu HS nêu dụng cụ dùng để đo CĐDĐ chạy qua dây dẫn và HĐT giữa 2 đầu dây dẫn? Nguyên tắc sữ dụng những dụng cụ đó? GV yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK. GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN. GV hướng dẫn HS các nhóm thực hiện TN theo yêu cầu SGK. Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu C1. GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2, đọc phần thông báo về dạng đồ thị ở SGK để đưa ra nhận xét về dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I và U. Yêu cầu HS độc lập hoàn thành câu C2. GV yêu cầu đại diện nhóm nêu nhận xét về dạng đồ thị và rút ra kết luận về mối quan hệ giữa I và U. GV yêu cầu HS nêu đáp án các câu hỏi. GV nhận xét và thống nhất đáp án. Học bài, Làm các bài tập ở SBT. Xem bài mới: “ Điện trở của dây dẫn- Định luậl Ôm” và chuẩn bị bài bằng các câu hỏi C1, C2 SGK. Thí nghiệm: Tiến hành TN: Kết luận: - Cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thụân với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó. II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: Dạng đồ thị: - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U = 0, I = 0 ) Kết luận: - Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. III. Vận dụng: IV. Rút kinh nghiệm: TIẾT 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu: - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. - Vận dụng được định luật Ôm để giải được 1 số dạng bài tập đơn giản. II. Chuẩn bị: * Đối với GV: - Bảng ghi thương số đối với mỗi dây dẫn như SGV. III. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống học tập: HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. HS độc lập suy nghĩ tình huống GV đặt ra và nêu ý kiến cá nhân. Hoạt động 2: Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn: HS đọc đề và độc lập hoàn thành câu C1 vào bảng kết quả GV đã chuẩn bị. HS thảo luận nhóm hoàn thành câu C2. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở: HS tìm hiểu khái niệm điện trở thông qua phần thông báo ở SGK. Từ đó độc lập suy nghĩ hoàn thành các câu hỏi GV đưa ra và nêu khái niệm điện trở dưới sự hướng dẫn của GV. HS chú ý phần thông báo của GV để hoàn thành tốt yêu cầu GV đặt ra. HS thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị và rút ra kết luận. HS rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa I và R. Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật Ôm: HS nêu nhận xét chung về mối quan hệ giữa I với U và I với R. HS độc lập suy nghĩ nêu công thức biểu thị các mối quan hệ I với U và I với R. HS nêu rõ ý nghĩa và đơn vị đo của các kí hiệu trong công thức. HS dựa vào công thức và hướng dẫn của GV phát biểu ĐL Ôm. Hoạt động 5: Vận dụng – Dặn dò: * Vận dụng: HS độc lập suy nghĩ tìm ra hướng giải quyết các câu hỏi C3,C4. HS theo dõi và đưa ra nhận xét. * Dặn dò: HS ghi nhớ các phần dặn dò của GV. Câu hỏi: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? GV tạo tình huống học tập như SGK . GV yêu cầu HS đọc đề và độc lập hoàn thành câu C1. GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các HS yếu tính toán cho chính xác. GV yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả thảo luận câu C2. GV yêu cầu HS đọc phần thông báo KN điện trở ở SGK. Từ đó trả lời các câu hỏi: Tính điện trở của 1 dây dẫn bằng công thức nào? Khi tăng U ở 2 đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao? Thông qua câu hỏi GV hướng dẫn HS nêu KN điện trở. GV thông báo các kí hiệu của điện trở trong sơ đồ mạch điện và đơn vị đo điện trở. GV yêu cầu HS độc lập đổi 1 số đơn vị của điện trở. GV thông báo ý nghĩa của điện trở và yêu cầu HS rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa I và R. GV yêu cầu HS nêu nhận xét chung về mối quan hệ giữa I với U và I với R. GV yêu cầu HS tìm 1 công thức biểu thị các mối quan hệ đó. GV giới thiệu công thức của ĐL Ôm và yêu cầu HS nêu ý nghĩa và đơn vị của các kí hiệu trong công thức. GV yêu cầu HS dựa vào công thức phát biểu ĐL Ôm. GV yêu cầu 2 HS trình bày bài giải lên bảng. GV nhận xét và thống nhất đáp án. Học bài, Làm các bài tập ở SBT. Xem bài mới: “TH: Xác định điện trở của 1 dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế” và mỗi nhóm cần chuẩn bị 1 mẫu báo cáo kết quả TN như SGK. Điện trở của dây dẫn: Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn: Điện trở: - Giá trị R= không đổi đối với mỗi dây dẫn, được gọi là điện trở của dây dẫn đó. - Kí hiệu của điện trở trong sơ đồ mạch điện: - Đơn vị đo điện trở là Ôm ( kí hiệu:W) Định luật Ôm: Hệ thức của định luật Ôm: I = Trong đó: -I cường độ dòng điện qua dây dẫn (A). -U hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn (V). -R điện trở của dây dẫn (W). 2. Định luật Ôm: - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. III. Vận dụng: IV. Rút kinh nghiệm: TUẦN 2: TIẾT 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I Mục tiêu: - Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định điện trở của 1 dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. - Có ý thức chấp hành tốt quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN. II. Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm HS: - 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị. - 1 nguồn điện, 1 ampe kế cóGHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế cóGHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. - 1 khoá K, các đoạn dây dẫn điện. - 1 bảng báo cáo kết quả TN như SGK. * Đối với GV: - 4 đồng hồ điện đa năng. III. Nội dung thực hành: Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở của 1 dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế, đánh dấu chốt (+) và (-) của ampe kế và vôn kế. Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. Lần lượt đặc các giá tri hiệu điện thế khác nhau tăng dần từ 0 đến 5V vào 2 đầu dây dẫn. Đọc và ghi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với mỗi hiệu điện thế vào bảng kết quả của báo cáo. Hoàn thành báo cáo thực hành theo mẩu đã chuẩn bị. IV. Rút kinh nghiệm: TIẾT 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. Mục tiêu: - Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức = từ các kiến thức đã học. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. - Vận dụng được những kiến thức đã học đễ giải thích 1 số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. II. Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm HS: - 3 điện trở mẩu lần lượt có giá trị 6, 10, 16. - 1 ampe kế có GHĐ1,5 A và ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 6V, 1 khoá K. - Các đoạn dây dẫn điện. III. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: HS độc lập suy nghĩ tình huống GV đặt ra và nêu ý kiến cá nhân. Hoạt động 2: Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học: HS nhớ lại kiến thức đã học độc lập suy nghĩ trả lời các câu hỏi GV yêu cầu. Hoạt động 2: Nhận biết được đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: HS quan sát sơ đồ mạch điện đọc đề và độc lập hoàn thành câu C1. HS rút ra kết luận chung về I và U trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. HS thông qua sự hướng dẫn của GV vận dụng các kiến thức vừa thu được và hệ thức của định luật Ôm để trả lời câu C2. Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa U và R. Hoạt động 3: Xây dựng công thứ ... câu hỏi trong bài. Bài 1/ 135: Bài 2 / 135: Theo như hình vẽ ta cĩ: -Chiều cao của vật: AB = 7mm -Chiều cao của ảnh: A’B’=21mm = 3AB -Tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật: Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng với nhau nên: (1) Hai tam giác F’OI và F’A’B’ đồng dạng với nhau nên: (2) Từ(1) và(20 ta cĩ: Thay cá trị số đã cho: OA= 16cm; OF’=12cm thì ta tính được: OA’= 48cm hay OA’= 3OA. Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật. Bài 3 / 136: a/ Hồ. b/ -TK phân kì.- kính của Hồ cĩ f ngắn IV. Rút kinh nghiệm: ************************************************ TIẾT 58: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I. Mục tiêu: -Nêu được ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. -Nêu được ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. -Giải thích được về việc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong ứng dụng thực tế. -Quan sát thí nghiệm và suy luận. -Cĩ ý thức học tập, hợp tác nhĩm -Biết vận dụng sáng tạo kiến thức vào cuộc sống. II.Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhĩm: -Một số nguồn phát ánh sáng màu (như đèn LED, bút laze); 1 đèn phát ánh sáng trắng, 1 đèn phát ánh sáng xanh, đỏ; các tấm lọc màu xanh, đỏ, vàng -Nếu cĩ thể, chuẩn bị bể trong suốt đựng nước màu làm TN minh họa câu C4. III. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung HĐ1: Ổn định,kiểm tra - Đặt vấn đề (6’) -KT sĩ số. -Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Nêu 3 ví dụ cho mỗi loại. -Em cĩ cách nào làm cho ánh sáng trắng (của Mặt Trời, đèn pin) thành ánh sáng cĩ màu? *Đi từ câu hỏi ở phần kiểm tra bài cũ => GV đặc vấn đề và ghi bài mới. HĐ2: Tìm hiểu về các nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng màu. (10’) * Hướng dẫn HS đọc tài liệu và quan sát TN: - Yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về các nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu. - Em sẽ làm gì để cĩ thể biến ánh sáng trắng thành ánh sáng màu? * GV làm TN về các nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu để minh họa. => GV định hướng lại kiến thức và cho HS rút ra kết luận. HĐ3: Nghiên cứu việc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc (15’) * GV tổ chức cho HS làm TN theo nhĩm và trả lời câu C1 (GV nên bố trí cho mỗi nhĩm làm TN với một tấm màu khác nhau) *GV định hướng lại kiến thức qua các câu hỏi: - Ta cĩ thể biến đổi ánh sáng trắng thành ánh sáng màu như thế nào? - Ánh sáng màu tạo ra cĩ phụ thuộc vào màu tấm lọc khơng? Nếu cĩ thì nĩ phục thuộc như thế nào? - Vậy em cĩ suy luận gì về mối quan hệ giữa ánh sáng trắng và ánh sáng màu? (GV tổ chức cho lớp thảo luận các câu trả lời trên) => GV tổ chức hợp thức hĩa các kết luận chung của phần này. HĐ4: Vận dụng + củng cố (5’) -Yêu cầu cá nhân HS tự lực giải quyết câu C2, C3 và C4. - Tổ chức cho HS thảo luận lớp các câu trả lời của các cá nhân. - GV định hướng lại các câu trả lời của HS. * Yêu cầu HS tự tĩm tắt nội dung của từng phần trong bài học (GV xĩa dần bảng ghi). GV cĩ thể đặt thêm câu hỏi: - Những vật nào phát ra trực tiếp ánh sáng trắng? Ánh sáng màu? - Cĩ thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách nào? - Ánh sáng trắng và ánh sáng màu cĩ quan hệ như thế nào? (GV cĩ thể gợi ý thêm các ánh sáng màu cũng cĩ thể tổng hợp lại thành ánh sáng trắng) * HDVN: - Làm các bài tập 52.1 đến 52.4 SBT. - Chuẩn bị trước nội dung cho bài 53 SGK/139. -LT báo cáo sĩ số - 2 HS trả lời. - Lắng nghe + ghi tên bài mới. - Đọc mục I phần I SGK - Nêu ví dụ - HS trả lời dựa vào kinh nghiệm bản thân. - Quan sát các TN minh họa để tự rút ra kết luận chung. -Làm TN theo nhĩm và hồn thành câu C1. -Thảo luận để rút ra kết luận qua TN. -Trả lời. -Trả lời -Suy luận về mối quan hệ giữa ánh sáng trắng và ánh sáng màu. -Thống nhất kiến thức và ghi vở. - Tự lực trả lời các câu C2, C3 và C4. -Lớp thảo luận các câu trả lời. - Lớp thống nhất lại kiến thức. -HS tự lực tĩm tắt lại các phần đã học (khơng xem bảng và vở ghi) -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Đánh dấu BTVN -Lắng nghe. I. Nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu 1. Các nguồn phát ánh sáng trắng: - Các loại đèn dây tĩc, mặt trời (trừ lúc bình minh và hồn hơn) là các nguồn phát ra ánh sáng trắng. 2. Các nguồn phát ánh sáng màu: - các đèn LED, bút laze, các đèn ống dung trong quảng cáo là các nguồn phát ra ánh sang màu. II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu 1.Thí nghiệm: 2. Rút ra kết luận - Khi ta đặt tấm lọc màu chắn chùm ánh sáng trắng thì ánh sáng chiếu qua được tấm lọc màu sẽ cĩ màu của tấm lọc mà ta đang sử dụng. III. Vận dụng IV. Rút kinh nghiệm: **************************************************** TUẦN 30: TIẾT 59: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG. I. Mục tiêu: -Phát biểu được khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau. -Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu. -Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được KL như trên. II. Chuẩn bị: * Mỗi nhóm HS: -1 lăng kính tam giác đều. -1 màn chắn trên có khoét 1 khe hẹp. -1 bộ các tấm lọc màu xanh, đỏ, nửa đỏ và nửa xanh. -1 đĩa CD. -1 đèn phát ánh sáng trắng (tốt nhất là đèn ống) III. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung HĐ1: Ổn định, KTBC, giới thiệu bài mới(6’) -LT báo cáo sĩ số. -HS được chỉ định lên bảng TL. HĐ2: Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng lăng kính (20ph) -Đọc tài liệu để nắm được cách làm TN. -Làm TN1:(SGK)(HĐnhóm & quan sát TN) -Làm TN 2a (SGK) -Tìm hiểu mục đích TN -Dự đoán kết quả thu được nếu chắn chùm sáng bằng 1 tấm lọc màu đỏ, nền màu xanh. -Quan sát hiện tượng & KT dự đoàn ở trên. Ghi câu C2. *TN: 2b quan sát dải màu qua tấm lọc nửa trên đỏ, nửa dưới xanh. -Mục đích TN, dự đoán kết quả. -Quan sát hiện tượng & KT dự đoán. -Cá nhân suy nghĩ và nêu ý kiến. -Thảo luận nhóm để đi đến câu trả lời chung. (KL chung) HĐ3: Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD (15ph) -Làm TN3 -Trả lời câu C5, C6 HĐ4: Củng cố bài và vận dụng ,dặn dị, hd, nxét(7ph) HS trả lời C7, C8 & ghi vào vở. -KT sĩ số *Kể các nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. -Nêu KL: Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. -BT 52.4; 52.5 (SBT) Đặt vấn đề: như SGK *Hướng dẫn HS đọc tài liệu và làm TN (SGK) -Quan sát cách bố trí TN. -Quan sát hiện tượng xảy ra. -Mô tả hình ảnh quan sát được. -Hướng dẫn HS làm TN2: 2a. -Mục đích: thấy rõ sự tách các dãi màu riêng rõ. -Yêu cầu HS nêu dự đoán. -Cho HS quan sát, nêu kết quả KT dự đoán. Þ Ghi câu C2. -Hướng dẫn HS làm TN: 2b. -Mục đích: thấy rõ sự ngăn cách giữa dải màu đỏ và dải màu xanh. -Yêu cầu HS quan sát & mô tả hiện tượng (thấy 2 vạch đỏ và xanh tách rời nhau rõ rệt). -Cho HS thảo luận & trả lời câu C3 & C4. -Giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng của mặt đĩa CD & cách quan sát ánh sáng đã được phân tích. -HS quan sát & trả lời C5, C6. -Tổchức hợp thức hóa Kết luận . - Yêu cầu HS đọc mục III & phần ghi nhớù. - HS vận dụng trả lời C7, C8. Dặn dò: -Học bài. - BT 21.1 ® 21.6 SBT -Xem, bài “Sự trộn các ánh sáng màu” và TL các câu hỏi trong bài này. -NX tiết học. I. Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng lăng kính. 1. TN1: 2. TN2: 3.Kết luận: SGK. II. Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD. a.TN3: b.Kết luận: SGK. III. Kết luận chung (SGK ) IV.Vận dụng: IV. Rút kinh nghiệm: TIẾT 60: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU. I. Mục tiêu: -Trả lời được các câu hỏi,có as màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ,màu xanh,màu đen. -Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ,vật màu xanh,vật màu đen -Giải thích được hiện tượng:khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏmới giữ nguyên được màu,còn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi, II. Chuẩn bị -Một hộp kín có một cửa sổ -Các vật có màu trắng,đỏ,lục và đen,đặt trong hộp -Một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục. III. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung HĐ1: Ổn định, KTBC, gthiệu bài mới(7’) -LT báo cáo sĩ số. -HS được chỉ định lên TL câu hỏi. HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về sự trộn ánh sáng màu (7ph) - Đọc tài liệu tìm hiểu khái niệm về sự trộn các ánh sáng màu. - Quan sát thiết bị mà ta dùng để trộn các ánh sáng màu. HĐ3: tìm hiểu kết quả của sự trộn 2 ánh sáng màu (11ph) HĐ4: Tìm hiểu sự trộn 3 ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng (10ph) --HS quan sát TN2: -Rút ra nhận xét và trả lời C2. -Vẽ đường đi của các tia sáng trong 3 chùm sáng màu. d)Phát biểu KL chung. HĐ5:Củng cố,vận dụng(5’) -Đọc phần ghi nhớ SGK. -Nhóm thực hành và trả lời C3. HĐ6: Dặn dị, HD, nxét (5’) -KT sĩ số. -Nêu KL về cách phân tích 1 chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính và trên mặt ghi của đĩa CD. -BT 53.54 – 4 (SBT) -GV đặt vân đề - Hướng dẫn HS đọc tài liệu & quan sát thiết bị TN. - Thông báo về việc trộn các ánh sáng màu. -Tổ chức và hướng dẫn HS làm TN1. + Để 2 chùm sáng ta trộn với nhau có -Hướng dẫn HS làm TN2: *Di chuyển dần màn ảnh ra xa, ta lần lượt thấy những trường hợp sau: + Ba chùm sáng màu tách biệt. + Ba chùm sáng màu trộn với nhau. -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK & chỉ định HS phát biểu. -HS đọc C3 & nhóm thực hành và trả lời C3. -Về nhà học bài. -Làm BT. HDBT: 53.54 – 2 (SBT) (D) 53.54 – 3: a – 3; b – 4 c – 2; d - 1 - Đọc trước bài: Màu sắc các vật dưới as trắng và as màu. TL các câu hỏi trong bài này. -Nxét tiết học. I. Thế nào là trộn ánh sáng màu với nhau? -Ta có thể trộn 2 hay nhiều ánh sáng màu với nhau bằng cách chiếu đồng thời các chùm ánh sáng đó vào cùng 1 chỗ trên 1 màn ảnh màu trắng. Màu của màn ảnh ở chỗ đó là màu ta thu được khi trộn các ánh sáng màu nói trên với nhau. II.Trộn 2 ánh sáng màu với nhau. a.TN1: 2.Kết luận: SGK. III.Trộn 3 ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng. a.TN2: 2.KL: SGK. IV. Vận dụng: IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: