Giáo án lớp 9 môn học Giáo dục công dân - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1 : Chí công vô tư

Giáo án lớp 9 môn học Giáo dục công dân - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1 : Chí công vô tư

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là CCVT; những biểu hiện của phẩm chất CCVT; vì sao cần phải CCVT.

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt được các hành vi thể hiện CCVT hoặc không CCVT.

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất CCVT.

3. Thái độ:

- Biết quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện CCVT.

- Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc

 

doc 96 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn học Giáo dục công dân - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1 : Chí công vô tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 14/8/2009
Tiết 1
Bài 1 : CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là CCVT; những biểu hiện của phẩm chất CCVT; vì sao cần phải CCVT.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt được các hành vi thể hiện CCVT hoặc không CCVT.
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất CCVT.
3. Thái độ:
- Biết quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện CCVT.
- Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc
II. Phương tiện:
	- Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bút dạ
	- Một số mẩu chuyện ngắn, cao dao, tục ngữ liên quan.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC (chưa kiểm tra)
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề:
* Thảo luận nhóm:
- N1+3: câu hỏi a (gợi ý)
- N2+4: câu hỏi b (gợi ý)
? Tô Hiến Thành và Hồ Chí Minh đã thể hiện được phẩm chất gì qua hai mẩu chuyện trên?
- Đọc vấn đề sgk
- Tô Hiến Thành là người hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác việc nước, không tthieen vị; công bàng; giải quyết công việc theo lẽ phải và xuất phát từ lợi ích chung.
- Bác Hồ là tấm gương sáng ngời, Bác dành trọn cuộc đời cho quyền lợi dân tộc, quyền lợi của đất nước và toàn thể nhân dân... chính vì vậy Bác đã được nhân dân VN và tin yêu, kính trọng, khâm phục và tự hào, nhân dân thế giới kính phục.
1. Tìm hiểu vấn đề (sgk):
2. Nội dung bài học:
? theo em, thế nào là chí công vô tư?
HĐ2: Liên hệ thực tế:
? Em hãy nêu một số việc làm thể hiện được phẩm chất CCVT mà em biết?
? Để rèn luyện phẩm chất CCVT, HS cần phải làm gì?
? theo em, một người luôn phấn đấu hết mình để đạt được lợi ích cho bản thân bằng khả năng của mình thì người đó có phải là người CCVT hay không? Vì sao?
? Em hãy nêu lên một số hành vi trái với CCVT?
? HS có những việc làm nào trái với CCVT?
GV: CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết; nó thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, nó không chỉ thể hiện qua lời nói mà cần thể hiện trong hành động, việc làm..
? CCVT có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
- Phẩm chất CCVT
- Trả lời
- Giúp đỡ người khác mà không mong người trả ơn, không nhận hối lộ...
- Luôn cố gắng học tập tốt để vươn lên bằng chính khả năng của bản thân, không dựa dẫm vào người khác, không ích kỉ với người khác...
- Phải, Vì người đó phấn đấu bằng khả năng của mình mà không làm những việc phi pháp để đạt được lợi ích.
- Nhận hối lộ; bớt xén tiền của, thời gian của nhà nước; thiên vị, đối xử không công bằng...
- Làm bài thi dựa vào bạn bè; xem tài liệu trong thi cử; thiên vị trong các hoạt động của lớp...
- Trả lời
- CCVT là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, tuân theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
GV: Có một số ngươi khi nói thì có vẻ rất CCVT nhưng trong công việc, hành động thì ngược lại.
? Theo em, HS cần phải học tập và rèn luyện phẩm chất CCVT hay không? Vì sao?
? Để rèn luyện phẩm chất này, mỗi chúng ta cần phải làm gì?
HĐ3: Luyện tập:
GV: Treo bài tập 2 (Bảng phụ) lên bảng và gọi HS lên làm.
- Rất cần, vì đây là đức tính tốt, nó sẽ giúp chúng ta trở thành người có ích cho XH
- Trả lời
- Câu 2: tán thành ý: d, đ
- CCVT đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh.
 Người sống CCVT sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.
- Để rèn luyện phẩm chất CCVT, HS cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người CCVT, đồng thời phê phán những hành vi vụ lợi, thiếu công bằng trong cuộc sống.
3. Bài tập:
HS làm bài tập 2-sgk
4. Củng cố :
	GV đưa ra một tình huống bất kì (đã chuẩn bị sẵn) để HS tự giải quyết vấn đề.
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ.
 - Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác
 - Soạn bài mới.
Tuần 2 Ngày soạn: 17/8/2009
Tiết 2
Bài 2 : TỰ CHỦ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được thế nào là TC; ý nghĩa của TC.
- Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một người có tính TC.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được những biểu hiện của đức tính TC.
- Biết đánh giá bản thân và người khác về tính TC.
 3. Thái độ:
- Tôn trọng những người sống TC. 
- Có ý thức rèn luyện tính TC trong cuộc sống, trong quan hệ với người khác và trong những công việc của bản thân.
II. Phương tiện:
	- Giấy khổ lớn, bút dạ
	- Một số mẩu chuyện ngắn
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC:
	? Thế nào là CCVT? Ý nghĩa của CCVT?
	? Chúng ta cần rèn luyện phẩm chất CCVT như thế nào?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề:
? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình?
? Theo em, bà Tâm là người như thế nào?
? Từ mọt HS ngoan, hocm giỏi, N đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao?
? Theo em, tính tự chủ được thể hiện như thế nào?
- Đọc vấn đề sgk
- Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và giúp đỡ, động viên người có cùng cảnh ngộ.
- Người làm chủ được tình cảm được tình cảm, hành vi của mình nên đã vượt qua đau khổ, sống có ích đối với con mình và người khác.
- N sa vào các tệ nạn xã hội một cách nhanh chóng vì do thiếu tính tự chủ.
- Trả lời
1. Tìm hiểu vấn đề (sgk):
2. Nội dung bài học:
- Tự chủ là làm chủ bản thâm. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩa, tình cảm và hành vi 
? Thế nào là người thiếu tính tự chủ? Hậu quả?
? Vì sao chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ?
HĐ2: Thảo luận nhóm: về cách ứng xử thể hiện tính tự chủ.
- N1: khi có người làm điều gì khiến em không hài lòng, bạn sẽ xử sự như thế nào?
- N2: Nếu ai đó rủ em làm điều gì đó sai trái, em sẽ làm gì?
- N3: Bạn rất mong muốn một điều gì đó nhưng cha mẹ chưa đáp ứng được, bạn sẽ làm gì?
- N4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp?
- Không làm chủ được bản thân, luôn nóng nảy, không bình tĩnh... trong mọi việc nên kết quả làm việc hoặc trong các mối quan hệ xã hội thường không được như mong muốn.
- Trả lời
- Mình phải xem lại việc làm đó (để biết được minh hay người ấy đúng), nếu người ấy sai thì phải phân tích và nhắc nhở bạn.
- Phải biết từ chối khéo léo, đồng thời khuyên bạn không nên làm những điều đó.
- Xem lại mong muốn của mình có chính đáng hay không? Điều kiện gia đình mình như thế nào? Nếu mong muốn của mình chính đáng nhưng gia đình khó khăn thì mình cungc phải chấp nhận một cách vui vẻ và xin cha mẹ vào lúc khác khi có đủ điều kiện.
- Oân hòa và từ tốn trong giao tiếp giúp ta tránh được những 
của mình trong mọi hoàn cảnh, biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Tự chủ là một đức tính quý giá. Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoas. Giúp ta vượt qua những khó khăn thử thách, cám dỗ.
GV: Từ các vấn đề vừa thảo luận, ta thấy rằng để xử sự đúng đắn, để có tính tự chủ thì ta phải biết xem xét, suy nghĩ trước mọi việc làm...
? Để rèn luyện tính tự tự chủ ta cần phải làm gì?
? Em hãy cho biết một vài biểu hiện, việc làm thể hiện tính tự chủ?
HĐ3: Luyện tập:
Sai lầm đồng thời đối tượng giao tiếp sẽ thấy tin tưởng, yêu mến mình hơn.
- Trả lời
- HS tự nêu lên.
- HS tự làm bài; GV bổ sung rồi kết luận.
- Chúng ta rèn luyện tính tự chủ bằng cách tập suy nghĩ trước khi hành động, sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình từ đó rút ra kinh nghiệm đối với bản thân.
3. Bài tập:
Làm bài tập 1 (sgk).
4. Củng cố :
	GV đưa ra một tình huống bất kì (đã chuẩn bị sẵn) để HS tự giải quyết vấn đề.
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ.
 - Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác
 - Soạn bài mới.
Tuần 3 Ngày soạn:23/8/2009
Tiết 3
Bài 3 : DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được thế nào là DC, KL; biểu hiện của DC, KL.
- Hiểu được kĩ năng của DC, KL.
2. Kĩ năng:
- Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của DC, thể hiện tốt dân chủ, KL như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Biết đánh giá các tình huống trong đời sống thể hiện tốt (hoặc chưa tốt) tính dân chủ, kỉ luật. 
 3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trường... 
- Uûng hộ những việc làm thể hiện tốt DC, KL, biết góp ý, phê phán những hành vi vi phạm DC, KL như: gia trưởng, quân phiệt, tự do và kỉ luật.
II. Phương tiện:
	- Sưu tầm các sự kiên liên quan đến bài.
	- Tranh ảnh.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC:
	? Thế nào là tự chủ? Ý nghĩa của tự chủ?
	? Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ như thế nào?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề:
* Thảo luận nhóm:
- N1: Câu hỏi gợi ý – a.
- N2: Câu hỏi gợi ý – b.
- Đọc vấn đề sgk
- Thể hiện DC: HS lớp 9A bàn bạc XD kế hoạch; thực hiện khẩu hiệu “không ai đứng ngoài cuộc”; cả lớp thảo luận đề xuất chỉ tiêu, biện pháp...
- Thể hiện thiếu DC: ông giám đốc yêu cầu mọi ngưới phải làm theo ý của mình, đồng thời đời sống vật chất, tinh thần thiếu thốn, làm việc quá căng thẳng...
- Lớp 9A thực hiện tốt DC, từ đó  ... - Quyền QLNN và QLXH của người dân.
- Vì nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân; do chính nhân dân XD để phục vụ lợi ích của mình.
- Trả lời.
- Đi bầu cử (hoặc ứng cử) vào Hội đồng nhân dân các cấp, vào Quốc hội
- Góp ý kiến vào các dự thảo luật, phương hướng hoạt động cụ thể nào đó như: XD cơ sở hạ tầng, kinh tế
- Các đại biểu do dân bầu ra, thay mặt nhân dân làm những công việc chung, trong quá trình hoạt động, công dân sẽ theo dõi, giám sát. Nếu có gì sai trái thì CD nêu ra và đóng góp ý kiến để đại biểu kịp thời khắc phục.
- Ý đúng: a, c, đ, h.
- HS đọc điều 3, 53, 54 và 74 Hiến pháp – 1992.
1. Tìm hiểu vấn đề (sgk)
2. Nội dung bài học:
- Quyền tham gia QLNN, QLXH của CD là quyền:
+ Tham gia XD bộ máy Nhà nước và các tỏ chức xã hội.
+ Tham gia bàn bạc công việc chung.
+ Tham gia tổ chức, thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung.
3. Bài tập.
- Làm bài tập 1 - sgk
4. Củng cố : 
	-Nêu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội cả CD ?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài 
- Xem tiếp NDBH để tiết sau học tiếp.
Tuần 31 Ngày soạn: 04/4/2009
Tiết 30: 
Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI 
 CỦA CÔNG DÂN (tt) 
I.Mục tiêu bài học: 
 	(Như tiết 29)
II. Phương tiện: 
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của CD? Ví dụ.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ2 : Tìm hiểu nội dung của quyền :
GV: Quyền tham gia quản lí NN, quản lí XH là quyền cơ bản của CD.
? CD thực hiện quyền này bằng cách nào?
? CD thực hiện quyền này trực tiếp như thế nào?
? CD thực hiện quyền này giám tiếp như thế nào?
? Đại biểu của nhân dân là ai?
GV: Cho HS giải bài tập 3 - sgk.
HĐ2 : Tìm hiểu ý nghĩa của quyền.
* Thảo luận nhóm:
? Quyền tham gia QLNN, QLXH sẽ đem lại lợi ích gì đối với CD và XH?
? Để thực hiện tốt quyền này, CD cần phải có điều kiện gì?
GV: Nhà nước ngoài việc đk cho CD thực hiện còn phải giám sát, kiểm tra việc thực hiện của CD.
 CD cần phải hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền này.
? Bản thân em đã thực hiện quyền này chưa? Oû đâu?
HĐ2 : Luyện tập:
- Làm bài 5, 6 - sgk.
- CD thực hiện bằng 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Đại biểu của nhân dân là: đại biểu QH, đại biểu HĐND các cấp. Do nhân dân bầu ra, thay mặt nhân dân lãnh đạo đất nước...
- Trực tiếp: a, b, c, d.
- Gián tiếp: đ, e.
- Đảm bảo cho CD thực hiện quyền dân chủ, thực hiện trách nhiệm của mình đối với NN và XH
- Đem lại lợi ích cho bản thân và xã hội.
- Trả lời.
- Đã được thực hiện trong các buổi sinh hoạt Đội, sinh hoạt lớp...
- HS làm - GV kết luận.
2. Nội dung bài học:
- CD thực hiện quyền bằng hai cách:
+ Trực tiếp tham gia vào các công việc của NN, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan, cán bộ và công chức NN.
+ Gián tiếp tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để học kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
- Để thực hiện tốt quyền tham gia QLNN, QLXH. Cần phải có điều kiện:
+ NN tạo điều kiện tốt để CD phát huy quyền làm chủ.
+ CD nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện quyền của mình.
3. Bài tập:
- Làm bài 5, 6 - sgk.
4. Củng cố : 
	- CD thực hiện quyền tham gia QLNN, QLXH bằng cách nào?
	- Để thực hiện tốt quyền tham gia QLNN, QLXH cần có điều kiện gì?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài 
- Làm bài tập
	- Xem trước bài mới.Tuần 32 Ngày soạn: 14/4/2009
Tiết 31: 
Bài 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
I.Mục tiêu bài học: 
 	- 
II. Phương tiện: 
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của CD? Ví dụ.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ2 : Tìm hiểu nội dung của quyền :
GV: Quyền tham gia quản lí NN, quản lí XH là quyền cơ bản của CD.
? CD thực hiện quyền này bằng cách nào?
? CD thực hiện quyền này trực tiếp như thế nào?
? CD thực hiện quyền này giám tiếp như thế nào?
? Đại biểu của nhân dân là ai?
GV: Cho HS giải bài tập 3 - sgk.
HĐ2 : Tìm hiểu ý nghĩa của quyền.
* Thảo luận nhóm:
? Quyền tham gia QLNN, QLXH sẽ đem lại lợi ích gì đối với CD và XH?
? Để thực hiện tốt quyền này, CD cần phải có điều kiện gì?
GV: Nhà nước ngoài việc đk cho CD thực hiện còn phải giám sát, kiểm tra việc thực hiện của CD.
 CD cần phải hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền này.
? Bản thân em đã thực hiện quyền này chưa? Oû đâu?
HĐ2 : Luyện tập:
- Làm bài 5, 6 - sgk.
- CD thực hiện bằng 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Đại biểu của nhân dân là: đại biểu QH, đại biểu HĐND các cấp. Do nhân dân bầu ra, thay mặt nhân dân lãnh đạo đất nước...
- Trực tiếp: a, b, c, d.
- Gián tiếp: đ, e.
- Đảm bảo cho CD thực hiện quyền dân chủ, thực hiện trách nhiệm của mình đối với NN và XH
- Đem lại lợi ích cho bản thân và xã hội.
- Trả lời.
- Đã được thực hiện trong các buổi sinh hoạt Đội, sinh hoạt lớp...
- HS làm - GV kết luận.
2. Nội dung bài học:
- CD thực hiện quyền bằng hai cách:
+ Trực tiếp tham gia vào các công việc của NN, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan, cán bộ và công chức NN.
+ Gián tiếp tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để học kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
- Để thực hiện tốt quyền tham gia QLNN, QLXH. Cần phải có điều kiện:
+ NN tạo điều kiện tốt để CD phát huy quyền làm chủ.
+ CD nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện quyền của mình.
3. Bài tập:
- Làm bài 5, 6 - sgk.
4. Củng cố : 
	- CD thực hiện quyền tham gia QLNN, QLXH bằng cách nào?
	- Để thực hiện tốt quyền tham gia QLNN, QLXH cần có điều kiện gì?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài 
- Làm bài tập
	- Xem trước bài mới.
Tuần 34 Ngày soạn: 17/4/2009
Tiết 33: NGOẠI KHÓA: SẠT LỞ ĐẤT VÀ TRƯỢT ĐẤT
I. Mục tiêu bài học: 
	- Giúp HS biết được MT là gì? Các loại MT, Ô nhiễm MT, nguyên nhân gây Ô nhiễm MT và Hậu quả của sự Ô nhiễm MT.
	- Giúp HS các biện pháp khắc phục và thực hiện một số hoạt động quen thuộc để góp phần bảo vệ MT.
II. Phương tiện:
	 Tranh ảnh, số liệu về sự Ô nhiễm MT.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: (không kiểm tra bài cũ)
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
? Em hiểu thế nào là MT?
? Em hãy nêu các thành phần tự nhiên và nhân tạo của môi trường?
? Thế nào là Ô nhiễm môi trường?
GV: Các yếu tố lí – hóa cụ thể:
+ Yếu tố vật lí: Tiếng ồn, sóng điện từ, từ trường, bức xạ, phóng xạ
+ Yếu tố hóa học: Khí thải, rác thải, phân bón hóa học, thuốc trừ cỏ, trừ sâu
? Em hãy cho biết có những loại ô nhiễm MT nào?
? Em hãy nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
GV: Sự khai thác các loại TNTN như: rừng, khoáng sản một cách quá mức đã gây ô nhiễm nặng đối với môi trường đất, không khí, nước. 
 Hơn thế, sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã thải ra môi trường một lượng chất thải khổng lồ.
? Ô nhiễm môi trường gây ra những hậu quả nào?
GV: Giải thích hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” và tác hại của hiện tượng này để HS hiểu rõ. (cho HS xem tranh ảnh về hậu quả của sự ô nhiễm MT).
? Để khắc phục và hạn chế ô nhiễm môi trường, cần phải có biện pháp nào?
GV: Cho HS xem một số hình ảnh về họt động tham gia bảo vệ MT.
? Để góp phần bảo vệ MT, bản thân học sinh các em cần phải làm gì?
- Trả lời.
- Tự nhiên: Không khí, nước, đất, cây xanh
- Nhân tạo: nhà cửa, đường sá
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời
- Gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe con người, sự tồn tại và phát triển của sinh vật; ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
- Trả lời.
- Không vứt rác bừa bãi, trồng và bảo vệ cây xanh, nhắc nhở mọi người có ý thức bảo vệ môi trường
1. Môi trường là gì?
 MT là những thành phần tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
2. Ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm môi trường là sự suy giảm về chất lượng môi trường do sự tác động của các yếu tố lí – hóa và gây ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
- Các loại ô nhiễm môi trường:
+ ÔNMT không khí.
+ ÔNMT nước.
+ ÔNMT đất.
+ ÔNMT vật lí.
3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:
- Khai thác các loại TNTN không hợp lí
- Chất thải công nghiệp, khu dân cư, các phương tiện giao thông.
- Sử dụng quá mức các loại hóa chất trong SX nông nghiệp
- Do sự phát triển mạnh mẽ của KHKT, CNTT, Phát thanh - truyền hình (ô nhiễm vật lí)
4. Hậu quả của sự ô nhiễm môi trường:
- Gây ra hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính”.
- Aûnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe con người, sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
- Làm chậm sự phát triển kinh tế của các quốc gia
5. Các biện pháp khắc phục:
- Khai thác hợp lí và tiết kiệm các nguồn tài nguyên.
- Xử lí tốt các loại nguồn chất thải.
- Trồng và bảo vệ rừng
4. Củng cố :
 	- Nguyên nhân gây ra ÔNMT?
	- Hậu quả của sự ÔNMT? Biện pháp khắc phục?
	5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài 
 - Tìm các thông tin liên quan về sự ÔNMT.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Cong dan 9 (ca Nam).doc