Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập hoá học 8

Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập hoá học 8

Kiến thức:

 - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đó được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập cụng thức.

 - Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trỡnh Húa học, cỏc khỏi niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

II. Chuẩn bị

 - Chuẩn bị của giáo viên:Kiến thức cơ bản hoá học 8

 -Chuẩn bị của học sinh:Ôn lại kiến thức hoá học 8

 

doc 137 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1142Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập hoá học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/8/2010
Ngày dạy:16/8/2010
Tuần1 - Tiết 1	
 ôn tập hoá học 8
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức: 
 - Giỳp HS hệ thống lại cỏc kiến thức cơ bản đó được học ở lớp 8, rốn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập cụng thức.
 - ễn lại cỏc bài toỏn về tớnh theo theo cụng thức húa học và tớnh theo phương trỡnh Húa học, cỏc khỏi niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
 2. Kĩ năng:
Rốn luyện cỏc kỹ năng làm cỏc bài toỏn về nồng độ dung dịch.
II. Chuẩn bị
 - Chuẩn bị của giáo viên:Kiến thức cơ bản hoá học 8
 -Chuẩn bị của học sinh:Ôn lại kiến thức hoá học 8
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1: ễn tập cỏc khỏi niệm và cỏc nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
- Gv hệ thống lại cỏc khỏi niệm và cỏc nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
- Chỳng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản đó học ở lớp 8
* BT1: Viết CTHH và phõn loại cỏc hợp chất cú tờn sau: Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit.
- Để làm được cỏc bài tập trờn chỳng ta cần phải sử dụng những kiến thức nào?
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏc khỏi niệm 
- Cỏc thao tỏc lập CTHH
- Nờu cụng thức chung của 4 loại hợp chất vụ cơ?
- Giải thớch cỏc ký hiệu trong cụng thức?
→ Nghe
→ HS lập bảng
→ Quy tắc húa trị, thuộc KHHH, cụng thức gốc axit, khỏi niệm oxit
axit, bazơ, muối, cụng thức chung của cỏc hợp chất đú
→ Oxit: RxOy, Axit: HnA, bazơ: M(OH)n, Muối: MnAm
I. ễn tập cỏc khỏi niệm và cỏc nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
Bài tập 1
TT
Tờn gọi
Cụng
 thức
Phõn
 loại
1
2
3
4
5
Hoạt động 2: Bài tập 2
Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau:
P + O2 → ?
Fe + O2 → ?
Zn + ? → ? + H2
Na + ? → ? + H2
? + ? → H2O
P2O5 + ? → H3PO4
CuO + ? → Cu + ?
H2O → ? + ?
- Cỏc nội dung cần làm ở bài tập 2?
- Để chọn chất thớch hợp cần lưu ý những điều gỡ?
→ Chọn chất thớch hợp
→ Cõn bằng phương trỡnh và ghi điều kiện.
→ Tớnh chất húa học của cỏc chất: oxi, hiđro, nước. điều kiện pư xảy ra
→ Cỏc nhúm làm bài tập 2
Bài tập 2:
4P + 5O2 2P2O5
3Fe + 2O2Fe3O4
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2H2 + O2 2H2O
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
CuO + H2 Cu + H2O
2H2O 2H2 + O2
Hoạt động 3: ễn lại cỏc cụng thức thường dựng
- Yờu cầu cỏc nhúm hệ thống lại cỏc cụng thức thường dựng để làm toỏn?
- Giải thớch cỏc ký hiệu trong cụng thức?
1 học sinh lên bảng viết – HS 
HS giải thích
II. ễn lại cỏc cụng thức thường dựng
1. 
 nkhớ 
2. 
3. 
Hoạt động 4: ễn lại cỏc dạng bài tập cơ bản
HD HS giải 1 số bài tập 
1. Tớnh thành phần % cỏc nguyờn tố NH4NO3
- Cỏc bước làm bài toỏn tớnh theo CTHH?
2. Hợp chất A cú khối lượng mol là 142g. Thành phần % cỏc nguyờn tố cú trong A là: %Na = 32,39%, %S = 22,54%, cũn lại là oxi. Xỏc định cụng thức của A?
- HS nờu cỏc bước làm bài?
3. Hũa tan 2,8g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tớnh thể tớch dung dịch HCl?
b. Tớnh thể tớch khớ sinh ra ở đktc
c. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng( thể tớch dung dịch khụng thay đổi)
- Nhắc lại cỏc bước giải bài toỏn tớnh theo PTHH?
- Dạng bài tập?
- Đưa bài tập
4. Hũa tan m1 g Zn cần dựng vừa đủ với m2 g dd HCl 14,6%. Phản ứng kết thỳc thu được 0,896 lít khớ (đktc).
a. Tớnh m1, m2 
b. Tớnh C% của dung dịch thu được sau phản ứng
 HS giải bài theo nhóm
Tính Mnh4no3
Tính% các nguyên tố
- Tớnh khối lượng mol
- Tớnh % cỏc nguyờn tố
→ Cỏc nhúm làm bài tập 1
→ HS trả lời- HS khác nhận xét bổ sung
 - 1 Học sinh lên giải - HS khác nhận xét bổ sung
III. ễn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8
a. Bài tập tớnh theo CTHH
1. 
% O = 100% - 40% = 60%
2. Cụng thức chung của A: NaxSyOz
%Na=23x/142.100=32,39
 x =
Tương tự 
b. bài tập tớnh theo phương trỡnh hú học
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo phương trỡnh:
Theo phương trỡnh
dd sau phản ứng FeCl2
IV.Dặn dò:
 HS ôn lại bài
:
 Chương I:	CÁC LOẠI HỢP CHẤT Vễ CƠ
Ngày soạn:16/8/2010
Ngày dạy:18/8/2010
Tuần 1 - Tiết 2	 
TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA OXIT- KHÁI QUÁT
VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức: 
 -HS biết được những tớnh chất húa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trỡnh húa học tương ứng với mỗi tớnh chất.
 -HS hiểu được cơ sở để phõn loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tớnh chất húa học của chỳng.
 -Vận dụng được những tớnh chất húa học của oxit để giải cỏc bài tập định tớnh và định lượng
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết tên, CTHH, PTHH ; kĩ năng làm thí nghiệm ,kĩ năng giải bài tập 
II. Chuẩn bị
 1. Chuẩn bị của giỏo viờn
 +Thớ nghiệm cho 6 nhúm
- Dụng cụ: Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hỳt, cốc thủy tinh
- Húa chất: CuO, Dung dịch HCl
 + Phiếu học tập cho 6 nhúm
Phiếu học tập: Cho cỏc oxit sau: Na2O, Fe2O3, SO3, CO2
Gọi tờn phõn loại cỏc oxit trờn theo thành phần
Trong cỏc oxit trờn chất nào tỏc dụng được với 
- Nước - Dung dịch H2SO4 loóng
- Dung dịch NaOH 
* Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra?
 2. Chuẩn bị của học sinh 
 Cùng GV chuyển dụng cụ thí nghiệm 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tớnh chất húa học của oxit
- Yờu cầu HS nhắc lại khỏi niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; nờu vớ dụ?
- Vậy oxit axit và oxit bazơ cú những tớnh chất húa học nào? → Ghi phần 1
- Yờu cầu HS viết 2 PTHH oxit bazơ tỏc dụng với nước? → Ghi phần a
- Đọc tờn sản phẩm và cho biết chỳng thuộc loại hợp chất nào?
* Một số oxit bazơ tỏc dụng với nước: K2O, Na2O, CaO, BaO....
- Kết luận về tớnh chất a?
- HS cỏc nhúm làm thớnghiệm: Cho vào ống nghiệm mọt ớt bột CuO, thờm 2 ml dung dịch HCl vào → Quan sỏt hiện tượng, nhận xột?
- Màu xanh lam là màu của dung dịch Đồng (II) clorua.
- Cỏc em vừa làm thớ nghiệm nghiện cứu tớnh chất húa học nào của oxit bazơ? →Ghi phần b
- HS viết PTHH
* Với cỏc oxit bazơ khỏc như: FeO, CaO... cũng xảy ra những phản ứng húa học tơng tự.
- Sản phẩm của phản ứng thuộc loại chất nào?
- Kết luận về tớnh chất b?
- Bắng thớ nghiệm người ta chứng minh được rằng một số oxit bazơ như : CaO, Na2O, BaO... tỏc dụng được với oxit axit → Muối. → Ghi phần c
- HS viết PTHH
- HS nờu kết luận?
- Cỏc em vừa nghiờn cứu tớnh chất húa học của bazơ vậy oxit axit cú những tớnh chất húa học nào? → Ghi phần 2
- Yờu cầu cỏc nhúm HS viết 2 PTPƯ oxit axit tỏc dụng với nước? → Ghi phần a
- Đọc tờn sản phẩm và cho biết chỳng thuộc loại hợp chất gỡ?
* Với cỏc oxits khỏc như: SO2, SO3, N2O5... cũng thu được dung dịch axit tương ứng 
* HS biết được cỏc gốc axit tương ứng.
- Kết luận về tớnh chất a?
- Ta biết oxit bazơ tỏc dụng được với oxt axit → Vậy oxit axit tỏc dụng được với oxit bazơ → Ghi phần b
- Gọi HS liện hệ đến phản ứng của khớ CO2 với dung dịch Ca(OH)2 → Hướng dẫn HS viết PTHH?
- Đọc tờn sản phẩm và cho biết chỳng thuộc lọai nào?
* Nếu thay CO2 bằng những oxit axit khỏc như: SO2, P2O5... cũng xảy ra phản ứng tương tự
- HS nờu kết luận?
- Cỏc em hóy so sỏnh tớnh chất húa học của oxit axit và oxit bazơ?
- Phỏt phiếu học tập → GV gợi ý
→ 2 HS trả lời
→ 2 HS nờu vớ dụ
→ 2 HS lờn bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở 
→ Barihiđroxit, Bazơ
→ HS trả lời
→ Cỏc nhúm làm thớ TN
→ Bột CuO màu đen bị hũa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam
→ Oxit bazơ tỏc dụng với axit
→ HS lờn bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở
→ HS viết PTPƯ:
 CaO + HCl → 
→ Muối + nước
 → HS trả lời
→ HS lờn bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở
→ HS trả lời
→ 2 HS lờn bảng viết, HS dưới lớ tự ghi vào vở
→ Axit photphoric, axit
→ HS viết pư:
 SO3 + H2O
→ HS trả lời
→ HS lờn bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở
→ Muối Canxicacbonat
→ HS trả lời
→ HS trả lời
→ HS thảo luận nhúm rồi trả lời
→ HS thảo luận và làm BT vào vở.
I. Tớnh chất húa học của oxit
1. Tớnh chất húa học của oxit bazơ
a. Tỏc dụng với nước
BaO(r) + H2O(l) → Ba(OH)2(dd)
1 số oxit Bazơ + Nước → dd Bazơ
 (kiềm)
b. Tỏc dụng với axit
CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O(l)
Oxit B + Axit → Muối + nước
c. Tỏc dụng với oxit axit
BaO(r) + CO2(k) → BaCO3(r)
Một số oxit B + Oxit A → Muối
2. Tớnh chất húa học của oxit axit
a. Tỏc dụng với nước
P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4(dd)
Nhiều oxit A +Nước → Axit
b. Tỏc dụng với bazơ
CO2(k)+Ca(OH)2(dd)dư→
CaCO3(r)+H2O(l)
 Oxit A +Bazơ → Muối + Nước
c. Tỏc dụng với oxit Bazơ (tương tự phần 1.c)
Oxit A +Một số oxit Bazơ → Muối 
Hoạt động 2: Khỏi quỏt về sự phõn loại oxit
- Tớnh chất húa học cơ bản của oxit axit và oxit bazơ là tỏc dụng với dd bazơ, dd axit → Muối và nước. Dựa trờn tớnh chất húa học cơ bản này để phõn loại oxit thành 4 loại
-Yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ
→ HS nờu từng loại, cho vớ dụ
II. Khỏi quỏt về sự phõn loại oxit
1.Oxit bazơ: CaO, Na2O....
2.Oxit axit: SO2, P2O5...
3.Oxit lưỡng tớnh: Al2O3, ZnO...
4.Oxit trung tớnh:CO, NO...
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập:
Yờu cầu HS làm bài tập 1,2 sgk
- Nhận xet va đưa ra dáp án đúng
2 hs lên bảng làm, hs khác nhận xet
IV. Dăn dò: 
- Làm bài tập SGK trang 6. 
*Hướng dẫn bài6/t6: Lập phương trình 
	CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Tính số mol CuO 
Tính số mol H2SO4 
Dựa vào PTHH tính lượng chất tham gia phản ứng dư, tính lượng CuSO4 tạo thành 
Tính C%= 
Ng ày soạn:21/8/2010
Ng ày dạy:23/8/2010
Tuần 2 - Tiết 3	 	
 MỘT Sễ OXIT QUAN TRỌNG
A. CANXI OXIT (CaO)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS hiểu được hững tớnh chất húa học của Caxi oxit (CaO)
 - Biết được cỏc ứng dụng của Canxi oxit.
 - Biết được cỏc phương phỏp để điều chế CaO trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp. 
 2. Kĩ năng:
 - Rốn luyện kỹ năng viết cỏc phương trỡnh phản ứng của CaO và khả năng làm cỏc bài tập húa học.
II. Chuẩn bị
 1. Chuẩn bị của giỏo viờn
+ Thớ nghiệm: 4 nhúm
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giỏ gỗ, kẹp, cốc thủy tinh, ống hỳt, đũa thủy tinh
- Húa chất: CaO, nước cất
+ Chuẩn bị trước tranh ảnh lũ nung vụi cụng nghiệp và thủ cụng, bảng phụ để sủng cố
2. Chuẩn bị của học sinh
	Mỗi nhóm chuẩn bị 1 chậu nước, tổ2 chuyển dụng cụ 
III.Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-HS1: Nờu tớnh chất húa học của oxit bazơ, viết PTHH minh họa
-HS2:Làm bài tập 1 trang 6 SGK
2hs lờn bảng làm(Học sinh viết ở gúc bảng và lưu lại cho bài mới)
Hoạt động 2: Tớnh chất của CaO
- Cỏc nhúm HS quan sỏt một mẫu CaO và nờu nhận xột về tớnh chất vật lý cơ bản? 
- Gv thụng bỏo tonc = 2585oC
- CaO thuộc loại oxit nào?
- Yờu cầu HS nhắc lại tớnh chất húa học của oxit bazơ?
→ Chỳng ta hóy thực hiện một số TN để chứng mớnh tớnh chất húa học của CaO
- Yc HS cỏc nhúm làm thớ nghiệm: Cho một mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt n ...  nờu đặc điểm CT
* GV yờu cầu cỏc nhúm tiến hành TN dốt cồn → quan sỏt, nờu hiện tượng
- GV: cú thể liờn hệ cỏc ứng dụng của cồn
- GV: hướng dẫn HS quan sỏt TN
→ so sỏnh
- GV: C2H5-O H + Na → C2H5-O-Na + ẵ H2
 Na thế chỗ nt H
* HS túm tắt ứng dụng?
- GV: Uống nhiều rượu cú hại cho sức khỏe
* PV: Rượu etylic thường được điều chế bằng cỏch nào?
??????
→ Hs trả lời
→ HS: lỏng, khụng màu, tan trong nước
→ HS: số ml rượu cú trong 100ml dung dịch
→ HS viết CTCT, nhận xột đặc điểm CT
→ HS làm TN theo nhúm
- R etylic chỏy với ngọn lửa màu xanh
- PTHH: C2H5OH(l) + 3O2(k) 2CO2(k) + 3H2O(h)
→ HS quan sỏt
- Na tan dầm và cú bọt khớ
- Na t/d với H2O mạnh hơn với R
PTHH: Na + H2O → NaOH + H2
→ HS trả lời
I. Tớnh chất vật lý
1 Tớnh chất vật lý (SGK)
2. Độ rượu
Số ml rượu/100ml hỗn hợp
VD: Rượu 45o → Cú 45ml rượu trong 100 ml dung dịch rượu
II. Cấu tạo phõn tử
??????????????
III. Tớnh chất húa học
Phản ứng chỏy
C2H5OH(l) + 3O2(k) 2CO2(k) + 3H2O(h)
Phản ứng thế ( t/d với Na, K)
C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2
 (Etylat natri)
Phản ứng với axit axetic (bài sau)
IV. Ứng dụng (SGK)
V. Điều chế
Chất bột (hoặc đường) Rượu
Cho C2H4 tỏc dụng với nước
C2H2 + H2O C2H5OH
Củng cố:
1) Pha 30ml rượu vào nước thu được 120ml dung dịch rượu. Tớnh độ rượu
→ GV: Độ rượu = 2) Na dư vào cốc rượu etylic 50o. Viết PTHH? → Cú 2 PTHH xảy ra.
Dặn dũ: BT 1 → 5 trang 139
Tiết 55	AXIT AXETIC - MỐI LIấN HỆ GIỮA C2H4, C2H5OH, CH3COOH
A. Mục tiờu: Giỳp học sinh:
Nắm được cụng thức cấu tạo, thành phần húa học, tớnh chất vật lý và ứng dụng của axit axetic
Biết nhúm – COOH là nhúm nguyờn tử gõy ra tớnh axit
Biết khỏi niệm este và phản ứng este húa
Viết được phản ứng của axit axetic với cỏc chất
B. Chuẩn bị
1 .Chuẩn bị của giỏo viờn
Mụ hỡnh phõn tử CH3COOH
Thớ nghiờm: CH3COOH tỏc dụng với Na2CO3, NaOH, quỳ tớm...
C.Tiến trỡnh bài giảng
1.Tổ chức lớp học: (1phỳt) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
Độ rượu là gỡ? Pha 1 lớt rượu 40o cần bao nhiờu ml cồn 90o
Viết CTCT và tớnh chất húa học của rượu etylic
3.Tiến trỡnh bài giảng
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* GV: cho cỏc nhúm quan sỏt lọ ddCH3COOH → liờn hệ thực tế giấm ăn: ddCH3COOH 2-5%
- PV: Nờu tớnh vật lý học của axit axetic?
* PV: Quan sỏt mụ hỡnh phõn tử CH3COOH & viết CTCT & nhận xột đặc điểm CT?
* PV: Nờu cỏ tớnh chất chung của axit
- GV cho HS làm TN → yờu cầu HS nờu điều kiện để PƯ xảy ra.
- GV: nhận xột CH3COOH là một axit hữu cơ và cú tớnh chất của một axit yếu
- GV yờu cầu HS ghi vớ dụ
- GV tiến hành TN và gọi HS nờu nhận xột
- GV: axit axetic là axit hữu cơ nờn cú thể tham gia phản ứng chỏy 
* PV: Nờu cỏc ứng dụng của axit axetic
* GV: Giưới thiệu
→ HS: Chất lỏng khụng màu, cú vị chua, tan vụ hạn trong nước.
→ CH3COOH → Ptử axit axetic cú –COOH
→ AX 
CH3COOH + FeO → (CH3COO)2Fe + H2O
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2
→ Axit axetic tỏc dụng với rượu etylic
→ HS túm tắt (SGK)
→ HS ghi bài
I. Tớnh chất vật lý (SGK)
II. Cấu tạo phõn tử
????????????
(CH3-COOH)
III. Tớnh chất húa học
1. Axit axetic cú tớnh chất húa học của axit?
- Axit axetic làm quày tớm húa đỏ
- CH3COOH + OXBZ → M’ + H2O
- CH3COOH + BZ → M’ + H2O
- CH3COOH + KL → M’ + H2
→ Điều kiện: Phải đứng trước H trong dóy HĐHH
- CH3COOH + M’ → M’ + Axit mới
→ Điều kiện: Axit mới phải là axit bay hơi.
ddH2SO4đặc
to
2. Tỏc dụng với rượu etylic (pư este húa)
CH3COOH(l) + C2H5OH(l)
CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
IV. Ứng dụng(SGK)
V. Điều chế
- Trong CN:
C4H10 + O2 CH3COOH + H2O
- SX giấm ăn từ ddC2H5OOH lờn men
C2H5OOH + O2 CH3COOH + H2O
4. Củng cố 
Cho cỏc chất sau: Ba(OH)2, Na, CaSO4, MgO, CH3OH, Cu. 
Cỏc chất tỏc dụng được với CH3COOH là:
A. Ba(OH)2, Na, CaSO4, MgO	B. Ba(OH)2, Na, MgO, CH3OH	
C. Na, CaSO4, MgO, Cu. 	D. Na, MgO, CH3OH, Cu. 
5. Dặn dũ: BT 1 → 8 trang 143
Tiết 56	AXIT AXETIC - MỐI LIấN HỆ GIỮA C2H4, C2H5OH, CH3COOH (Tiết 2)
A. Mục tiờu: Giỳp học sinh:
Nắm được cụng thức cấu tạo, thành phần húa học, tớnh chất vật lý và ứng dụng của axit axetic
Biết nhúm – COOH là nhúm nguyờn tử gõy ra tớnh axit
Biết khỏi niệm este và phản ứng este húa
Viết được phản ứng của axit axetic với cỏc chất
Nắm được mối liờn hệ giữa hiđrocacbon, axit, rượu và este
Viết được sơ đồ chuyển húa giữa cỏc chất
B. Chuẩn bị
1 .Chuẩn bị của giỏo viờn
Mụ hỡnh phõn tử CH3COOH
Thớ nghiờm: CH3COOH tỏc dụng với Na2CO3, NaOH, quỳ tớm...
C.Tiến trỡnh bài giảng
1.Tổ chức lớp học: (1phỳt) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
1 HS làm BT2 trang143
1 HS làm BT7 trang 143
3.Tiến trỡnh bài giảng
Giỏo viờn & học sinh
Nội dung ghi bảng
* GV giới thiệu mối liờn hệ → yờu cầu HS viết PTHH của dóy biến húa
ddH2SO4đặc
to
I. Sơ đồ liờn hệ giữa C2H4, C2H5OH, CH3COOH
C2H4 → C2H5OH ? ? 
VD: Cacbua canxi → axetylen → Rượu etylic → Axit axetic → Etyl axetat
(CaC2 → C2H2 → C2H4 → CH3COOH → CH3COOC2H5)
II. Bài tập
Hũa tan 20ml rượu etylic vào 150ml dung dịch rượu 20o. Xỏc định đoọ rượu mới pha?
Hoàn thành cỏc PTHH sau:
? + CH3COOH → CO2 +? + ?
(CH3COO)2Ba + ? → CH3COONa + ?
CH3OH + ? → CH3OK + ?
C4H10 + O2 H2O + ?
CH3COOH + ? → CO2 + ?
Cho 200g dung dịch CH3COOH 15% tỏc dụng với 300g dung dịch NaOH 8%. Tỡm C% của dung dịch sau phản ứng?
4. Củng cố: Lồng vào bài
5. Dặn dũ
ễn lại: C2H5OOH, CH3COOH và mối liờn hệ
Xem lại cỏc dạng bài tập liờn quan đến độ rượu, C%, CM
Tiết 57	KIỂM TRA MỘT TIẾT
A. Mục tiờu
B. Chẩn bị
C. Đỏp ỏn và biểu điểm
Lí THUYẾT
I. Trắc nghiệm: Mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm
	1b	2a	3d	4d	5c
II. Tự luận
Axit đặc	Axit đậm dặc
1. Hoàn thành cỏc phản ứng sau: (Mỗi PT đỳng được 0,5 điểm; thiếu cõn bằng, điều kiện trừ 0,25đ)
CH3COOH + CH3OH 	CH3COOCH3 + H2O
Na2SO3 + CH3COOH CH3COONa + SO2 + H2O
C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2
C3H6O + 4O2 → 3CO2 + 3H2O
CH3COOH + K → CH3COOK + H2
Fe(OH)3 + CH3COOH → (CH3COO)3Fe + H2O
2. 	(0,75)
 Vdd cồn?	(0,75)
B. Bài toỏn
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 	(0,5)
	(0,25)
	(0,25)
	(0,25)
	(0,5)
mdd sau = 200 + 25 = 225g	(0,85)
	(0,25)
	(0,25)
C% = 	(0,5)
Họ và tờn: ........................................
Lớp: ...............
Điểm:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
MễN HểA HỌC
A. Lí THUYẾT: (7 điểm)
I. Trắc nghiệm: (2,5 điểm) Khoanh trũn vào cõu đỳng a, b, c hoặc d
1. Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong hợp chất nào là lớn nhất?
	a. C2H5Cl	b. C2H6O	c. C2H5ONa	a. C2H4O2
2. Cho cựng một khối lượng kẽm, sắt, nhụm tỏc dụng với axit axetic, thỡ kim loại nào cho nhiều khớ Hiđro nhất
	a. Nhụm	b. Kẽm	c. Sắt	d. Bằng nhau
3. Trong cỏc chất sau: Mg, Cu, Fe2O3, CuSO4, KOH. Axit axetic tỏc dụng được với:
	a. Tất cả cỏc chất trờn	b. Mg, Fe2O3, KOH, CuSO4
	c. Mg, Cu, Fe2O3, KOH	d. Mg, KOH, Fe2O3
4. Cồn 90o cú nghĩa là:
Dung dịch tạo được khi hũa 70ml rượu etylic nguyờn chất vào 100ml nước
Dung dịch tạo được khi hũa tan 70g rượu etylic nguyờn chất vào 100g nước
Dung dịch tạo được khi hũa tan 70g rượu etylic với 30g nước
Trong 100ml dung dịch cú 70ml rượu etylic nguyờn chất.
5. Số lớt rượu etylic cú trong 650ml rượu 40o
	a. 16,25	b. 260	c. 0,26	d. 2.6
II. Tự luận (4,5 điểm)
1. Hoàn thành cỏc phản ứng sau:
CH3COOH + ...................................	CH3COOCH3 + ........................
.......................... + CH3COOH .............................+ SO2 + .....................
C2H5OH + ........................→ .............................. + H2
................................ + 4O2 → 3CO2 + 3H2O
........................ + ......................... → CH3COOK + H2
Fe(OH)3 + CH3COOH → ............................ + ............................
2. Muốn pha 100ml rượu chanh 40o cần bao nhiờu lớt cồn 96o
B. Bài toỏn (3 điểm)
Cho 200g dd axit axetic 15% tỏc dụng hết với đỏ vụi.
Tớnh khối lượng đỏ vụi cần dựng?
Tớnh C% của dung dịch muối sau phản ứng?
(Biết C = 12, O = 16, H = 1, Ca = 40, Na = 23, Cl = 35,5)
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tiết 58	CHẤT BẫO
A. Mục tiờu: Giỳp học sinh:
Nắm được định ngió chất bộo
Nắm được trạng thỏi thiờn nhiờn, tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học, ứng dụng của chất bộo 
Viết cụng thức cấu tạo của glycerol, cụng thức tổng quỏt của chất bộo
Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất bộo.
B. Chuẩn bị
1 .Chuẩn bị của giỏo viờn
Thớ nghiệm về tớnh tan của chất bộo
Húa chất: lọ thu sẵn: C6H6, H2O, dầu ăn
C.Tiến trỡnh bài giảng
1.Tổ chức lớp học: (1phỳt) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
	Hoàn thành cỏc PTHH theo sơ đồ sau:
	C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa
3.Tiến trỡnh bài giảng
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* PV: Trong thực tế chất bộo cú ở đõu?
* GV yờu cầu cỏc nhúm làm TN
- Vài giọt dầu ăn vào nước (ON1)
- Vài giọt dầu ăn vào C6H6 (ON2)
Qỳn sỏt hiện tượng.
* GV giới thiệu CTHH của glyxerol
....................... Hay C3H5(OH)3 và axit bộo: R-COOH................
* GV giới thiệu
* PV: liờn hệ thực tế để nờu ứng dụng
→ Chất bộo khụng tan trong nước, nỗi lờn trờn → nhẹ hơn nước. Chất bộo tan được trong benzen
→ HS nờu thành phần của chất bộo
??????????????????
→ HS trỡnh bày ứng dụng
I. Chất bộo cú ở đõu (SGK)
II. Tớnh chất vật lý (SGK)
III. Thành phần và cấu tạo chất bộo
Chất bộo là hỗn hợp xủa nhiều glyxerol (glyxetin) với cỏc axit bộo.
- Cụng thức chung: (R-COO)3C3H5
(Với R: C17H35, C17H33, C15H31...)
IV. Tớnh chất húa học quan trọng
1. Đun núng chất bộo với nước (p/ư thủy phõn)
(RCOO)3C3H5 + H2O RCOOH + C3H5(OH)3
2. Tỏc dụng với dung dịch kiềm (p/ư xà phũng húa)
(RCOO)3C3H5 + NaOH RCOONa + C3H5(OH)3
V. Ứng dụng (SGK)
4. Củng cố
Hoàn thành cỏc PTHH sau
(CH3COO)3C3H5 + NaOH → ? + ?
(C17H35COO)3C3H5 + H2O → ? + ?
(C17H35COO)3C3H5 + ? → C17H35COONa + ?
CH3COOC2H5 + ? → CH3COOK + ?
Tớnh khối lượng muối thu được khi thủy phõn hoàn toàn 178g (C17H35COO)3C3H5
- GV: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → C17H35COONa + C3H5(OH)3
* 	*	* 	
5. Dăn dũ: Xem lại phần HC, C2H5OH, CH3COOH, chất bộo. Làm bài tập 1 → 4 trang 147
Tiết 59	 LUYỆN TẬP
RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC - CHẤT BẫO

Tài liệu đính kèm:

  • docGA hoa 9 (3 cot )da sua[1].doc