Các hoạt động trên lớp:
1/- Ổn định: (1')
2/- Kiểm tra bài cũ: (5')
Nêu hành vi vì phạm và biện pháp xử lí mà em biết trong thực tế cuộc sống (Hành vi, loại vi phạm pháp luật, biện pháp xử lý)
Gv: Nhận xét cho điểm.
3/- Bài mới:Giới giới thiệu bài 1'
Dựa vào kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu vào bài.
Ngày soạn: Tuần: 28 Ngày dạy: Tiết: 29 III/- Các hoạt động trên lớp: 1/- Ổn định: (1') 2/- Kiểm tra bài cũ: (5') Nêu hành vi vì phạm và biện pháp xử lí mà em biết trong thực tế cuộc sống (Hành vi, loại vi phạm pháp luật, biện pháp xử lý) Gv: Nhận xét cho điểm. 3/- Bài mới:Giới giới thiệu bài 1' Dựa vào kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu vào bài. TG Nội dung Hoạt động củagiáo viên Hoạt động của học sinh 9’ 11’ 15’ 3/. Trách niệm pháp lý: Là nghĩa vụ pháp luật mà cá nhân tổ chức cơ quanvi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. 4/. Các loại trách nhiệm pháp lý: -Trách nhiệm hình sự. -Trách nhiệm dân sự. -Trách nhiệm kỷ luật 5/. Ý nghĩa: -Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo giáo dục ngừơi vi phạm pháp luật. -Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật . -Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật. -Hình thành bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật công lý trong nd. -Ngăn ngùa hạn chế xoá bỏ quy phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. 6/. Trách nhiệm của công dân học sinh: a/. Trách nhiệm của công dân: b/. Đối với học sinh: III/. Bài tập: Bài tập SGK trang 51. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tráchnhiệm pháp lý: Gv: Dưa vào bài tập kiểm tra bài cũ gợi ý. Trách nhiệm PL là gì? Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ. Gv: Các loại trách nhiệm pháp luật? Gv: Biện pháp xử lý chính là: Trách nhiệm pháp luật của công dân. Gv: Thế nào là các loại trách nhiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của quy định áp dụng trách nhiệm pháp lý: Gv: Cho hs đọc khoản 1 và 3 điều 15 của nghị định 39/2003/NĐ-CP quyết định xử phạt hành chính về giao thông đường bộ. Gv: QĐ trên ban hành nhằm mục đích gì ? Gv: Người vi phạm quyết định sẽ chịu trách nhiệm gì ? Gv:Vì sao nhà nước lại qui định như vậy ? Gv: Cho hs ghi bài. Gv: Khi nghị định ban hành mọi người dân có trách nhiệm gì ? Gv: Đối với bản thân học sinh làm gì để hạn chế vi phạm pháp luật ? Hoạt động 3: Luyện tâp cũng cố: Gv: Dùng bảng phụ dán bài tập 1. Bài tập 5 gv yêu cầu hs giải thích vì sao ? Bài tập 6: Gv dùng bản phụ cho hs so sánh. Gv: Nhận xét kết luận Hs: Là cá nhân tổ chức. Vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. Hs:Trách nhiệm học sinh, hình chính, dân sự, KL Hs: Đọc lại nội dung SGK. Hs: Đọc to NĐ-CP Hs: Giảm bớt tai nạn giao thông. Hs: Xử phạt hành chính. Hs: Suy nghĩ trả lời. Hs: Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. Hs: Tuyên truyền có lối sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội. Hs: 1.2 dân sự 4,7 hành chính 3 hình sự 5,6 kỉ luật. Hs: Ý đúng : c,e Hs: Ý sai: a, b, d, đ Hs: Thực hiện theo nhóm
Tài liệu đính kèm: