. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
HS biết giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
2.Kỹ năng:
HS nắm được các cách giải phương trình quy về phương trình bậc hai. Cách cách giải phương trình chưa ẩn ở mẫu.
3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.
Liên hệ kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Khái quát hoá tính.
C. CHUẨN BỊ:
Tiết 61. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 06/4 Ngày giảng: 9A:7/4 9B: 9/4 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS biết giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ. 2.Kỹ năng: HS nắm được các cách giải phương trình quy về phương trình bậc hai. Cách cách giải phương trình chưa ẩn ở mẫu. 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. Liên hệ kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Khái quát hoá tính. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. HS: Nghiên cứu bài mới. Làm BTVN D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Đặt vấn đề. (Trực tiếp) Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 15’ Bài tập 37 (SGK-Tr56): Giải Phương trình a.9x4 – 10x + 1=0 b) 5x4 + 2x2 – 16 = 10 – x2 GV: Để giải phương trình trùng phương ta phải làm thế nào ? GV: Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập HS cả lớp cùng làm nhận xét GV: tổng kết đánh giá. 2. Hoạt động 2: 15’ Gv cho HS giải bài 38 b, d. GV: Yêu cầu HS Giải phương trình b. x3 + 2x2 - (x – 3)2 = (x – 1)(x2 – 2) d. GV: Để giải phương trình câu b ta phải làm thế nào? GV: hãy nhận dạng phương trình câu d. GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng giải bài tập cả lớp cùng giải và nhận xét GV: nhận xét đánh giá 3. Hoạt động 3: 15’ Bài tập 40 SGK: GV: Hướng dẩn HS đặt t = x2 + x Sau khi đặt t = x2 + x thì phương trình (1) trở thành phương trình nào? Hãy giải phương trình theo ẩn t Bài tập 37 (SGK-Tr56):Giải Phương trình a.9x4 – 10x + 1=0 Đặt x2=t (Điều kiện: t0). ta có phương trình: 9t2 – 10t + 1=0 (dạng a + b+ c=0) t1=1 và t2= Với t=1x2 = 1x =1 Với t = x2 =x = Vậy phương trình có bốn nghiệm: x1 = 1; x2=-1; x3=; x4 = -. b) 5x4 + 2x2 – 16 = 10 – x2 5x4 + 3x2 – 26 = 0 Đặt x2 = t (Điều kiện: t0). ta có phương trình: 5t2 + 3t – 26=0 = 529 =23 t1=2 và t2=-2,6 (loại). Với t = 2x2=2x= Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=; x2=- d) ĐS: Bài tập 38 ( SGK) Giải phương trình: b. x3 + 2x2 - (x – 3 )2 = ( x – 1)(x2 – 2) x3 + 2x2 – x2 + 6x – 9 = x3 – 2x – x2 + 2 2x2 + 8x - 11 = 0 ’ = 16 + 22 = 38 Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: ; d. 2x(x – 7) – 6 = 3x – 2(x – 4) 2x2 – 15x – 14 = 0 = 225 + 4.2.14 = 337 Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: ; Bài tập 40: a.3( x2 + x)2 – 2( x2 + x ) – 1 = 0 (1) Đặt t = x2 + x Ta có: 3t2 – 2t – 1 = 0 Có : 3 – 2 – 1 = 0 Phương trình có nghiệm: t1 = 1; t2 = với t = 1x2 + x = 1 x2 + x -1= 0 với t = x2 + x = 3x2 + 3x + 1 = 0 Phương trình vô nghiệm Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: BTVN: 34; 35; 37. Nghiên cứu bài mới E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: