Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 59: Kiểm tra

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 59: Kiểm tra

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

Đánh giá kiến thức chương IV. Điểm thuộc đồ thị hàm số. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Công thức nghiệm phương trình bậc hai.

 2.Kỷ năng:

Đánh giá kĩ năng vận dụng tính chất hàm số y=ax2.công thức nghiệm để giải toán

Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm.

Kiểm tra kĩ năng trình bày lời giải. Tư duy logic trong trình bày

 3.Thái độ:

Nghiêm túc, tự giác làm bài

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Kiểm tra trắc nghiệm, tự luận

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 59: Kiểm tra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59. 	KIỂM TRA
Ngày soạn: 01/4
Ngày giảng: 9A: 02/4;	9B: 02/4.
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Đánh giá kiến thức chương IV. Điểm thuộc đồ thị hàm số. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Công thức nghiệm phương trình bậc hai.
 2.Kỷ năng:
Đánh giá kĩ năng vận dụng tính chất hàm số y=ax2.công thức nghiệm để giải toán
Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm.
Kiểm tra kĩ năng trình bày lời giải. Tư duy logic trong trình bày
 3.Thái độ:
Nghiêm túc, tự giác làm bài
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Kiểm tra trắc nghiệm, tự luận
C. CHUẨN BỊ:
GV: 	Đề kiểm tra, Photo đề kiểm tra
HS: 	Ôn tập kĩ
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ:	(Không)
III. Bài mới: ĐỀ BÀI 
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
*Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng:
Câu 1. Điểm M(-3; -9) thuộc đồ thị hàm số : 
y = x2
y = - x2
y = 
y = - 
Câu 2. Cho hàm số y = - 3x2 
Hàm số trên luôn đồng biến 
Hàm số trên luôn nghịch biến
Hàm số trên đồng biến khi x > 0
 và nghịch biến khi x< 0
Hàm số trên đồng biến khi x< 0
 và nghịch biến khi x > 0
Câu 3. Hàm số y = (m - 1)x2 đồng biến khi x > 0 nếu:
m > 1
m < 1
m < - 1
m > - 1
Câu 4. Hệ số b’ của phương trình x2 – 2(m – 3)x + m2 + 2 = 0 ( m là tham số) là:
m – 3
– m +3
– m – 3
m + 3
Câu 5. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 – 2x – m + 1= 0 vô nghiệm:
m < 0
m < 2
m > 0
m > 2
Câu 6. Tổng hai nghiệm của phương trình 2x2 – 6x – 8 = 0 là:
2
3
4
5
Câu 7. Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Các khẳng định
Đ
S
Phương trình ax2 + bx +c = 0 (a 0) luôn có nghiệm nếu các hệ
 số a và c trái dấu 
Nếu u + v = -5 và uv = - 25 thì u và v là hai nghiệm của phương
 trình x2 – 5x – 25 = 0
 c) Phương trình 2x2 – 4x – 3 = 0 có x1+ x2= - 2 và x1x2= -
 d) Phương trình 2x2 – 7x + 5 = 0 có nghiệm x1=1, x2= 
B. TỰ LUẬN:
Câu 1) Cho hai hàm số sau: y = x2 ( P) và y = x +2 (d)
Vẽ đồ thị hàm số (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Tìm toạ độ giao điểm của chúng.
Câu 2) Cho phương trình x2 – (2m – 1)x + m2 - 2 = 0 
Giải phương trình khi m = 2.
Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có nghiệm, có nghiệm kép?
Tính x12 + x22 theo m .
ĐÁP ÁN:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:	(4 điểm)
Mỗi câu đúng từ câu 1 đến 6 được 0.5 đ. Mỗi ý đúng của câu 7 được 0,25 điểm
Câu1 B
Câu 2 D
Câu 3 A
Câu 4 B
Câu 5 A
Câu 6 B
Câu 7 a.Đ b.S c.S d.Đ
B. TỰ LUẬN: 	(6 điểm)
Câu 1) (3,0đ) 
Vẽ đúng đồ thị hàm số (P) và (d) (1,5 đ)
Phương trình hoành độ giao điểm: (1,5 đ)
 x2= x+2
	Giải phương trình tìm được nghiệm x1= -1 và x2= 2 
	Suy ra toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là :
	A( -1; 1) và B( 2; 4)
Câu 2) (3đ) Mỗi câu đúng được 1 điểm
Khi m = 2 phương trình đã cho trở thành:
 x2- 3x +2 = 0 
Phương trình đã cho có hai nghiệm x1= 1 và x2= 2 
Ta có = (- (2m-1))2- 4(m2-2) = 4m2- 4m +1 - 4m2 + 8 = -4m+ 9 
	Để phương trình có nghiệm thì 0 -4m+ 9 0 m 
	Để phương trình có nghiệm kép thì = 0 -4m+ 9 = 0 m =
Vậy với giá trị m =thì phương trình đã cho có nghiệm kép x = 7
Với m , phương trình đã cho có hai nghiệm do đó :
 Theo vi-et ta có 
 Ta có x12+ x22 = (x1+ x2)2 – 2x1x2 = (2m – 1)2 – 2(m2- 2)
 = 4m2- 4m +1 - 2m2 + 4
 	 = 2m2- 4m +5 
IV. Dặn dò:
	Giải lại bài kiểm tra.
Nghiên cứu bài mới Phương trình quy về phương trình bậc hai.
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 9.59 C3.doc