1. Kiến thức :
Ôn và sử dụng linh hoạt các phép biển đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2.Kỷ năng:
Sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan
3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. Máy tính bỏ túi
HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. Máy tính bỏ túi.
Tiết 13. §8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Ngày soạn: 22/9 Ngày giảng: 9A: 26/9; 9B: A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Ôn và sử dụng linh hoạt các phép biển đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2.Kỷ năng: Sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. Máy tính bỏ túi HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. Máy tính bỏ túi. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a) ĐS: b) ĐS: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Chúng ta dã dược nghiên cứu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. Tiết này chúng ta tiếp tục vận dụng các phép biến đổi đó để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 15’ GV hướng dẫn cách giải -GV cho HS làm ví dụ GV: Với a > 0, các căn thức bậc hai của biểu thức đều đã có nghĩa. ? Ban đầu ta phải thực hiện phép biến đổi nào? gV: Cần đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẩu của biểu thức lấy căn. GV hướng dẫn cách giải -GV cho HS làm ?1 GV: HD: Thực hiện đưa thừa số ra ngoài dấu căn HS: Vận dụng giải bài tập bên GV: HD; Khử mẫu biểu thức lấy căn Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 2. Hoạt động 2: 15’ Gv: Cho HS nhận dạng bài toán HS: Biến đổi VTà VP GV: HD HS giải ?2 GV: Để chứng minh đẳng thức trên ta sẽ tiến hành như thế nào GV: HD Biến đổi VTàVP ? Sử dụng các kiến thức nào để biến đổi? Sử dụng các hằng đẳng thức nào? GV: Gọi từng HS tại chổ giải các phần của bài toán. 1. Ví dụ 1: Rút gọn: với a > 0 Giải: Ta có: ?1:Rút gọn: Áp dụng: Rút gọn: = = = 2. Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức: Giải Ta có: vt = = = ?2: Chứng minh đẳng thức: Với a > 0; b >0. VT: Củng cố: Hướng dẫn về nhà: 10’ BTVN: Nghiên cứu ví dụ 3 SGK, GV: HD ?3;Giải bài 58; 59; 60 SGK (GV HD cụ thể từng bài) E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: