Câu 1) Cho hai hàm số sau: y = x2 ( P) và y = x +2 (d)
a) Vẽ đồ thị hàm số (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của chúng.
.
Họ và tên: Lớp: 9. Ngày tháng năm 2008 KIỂM TRA CHƯƠNG IV Môn: Đại số Điểm Lời phê của thầy cô giáo TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: *Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng: Câu 1. Điểm M(-3; -9) thuộc đồ thị hàm số : y = x2 y = - x2 y = y = - Câu 2. Cho hàm số y = - 3x2 Hàm số trên luôn đồng biến Hàm số trên luôn nghịch biến Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x< 0 Hàm số trên đồng biến khi x< 0 và nghịch biến khi x > 0 Câu 3. Hàm số y = (m - 1)x2 đồng biến khi x > 0 nếu: m > 1 m < 1 m < - 1 m > - 1 Câu 4. Hệ số b’ của phương trình x2 – 2(m – 3)x + m2 + 2 = 0 ( m là tham số) là: m – 3 – m +3 – m – 3 m + 3 Câu 5. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 – 2x – m + 1= 0 vô nghiệm: m < 0 m < 2 m > 0 m > 2 Câu 6. Tổng hai nghiệm của phương trình 2x2 – 6x – 8 = 0 là: 2 3 4 5 Câu 7. Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Các khẳng định Đ S Phương trình ax2 + bx +c = 0 (a 0) luôn có nghiệm nếu các hệ số a và c trái dấu Nếu u + v = -5 và uv = - 25 thì u và v là hai nghiệm của phương trình x2 – 5x – 25 = 0 c) Phương trình 2x2 – 4x – 3 = 0 có x1+ x2= - 2 và x1x2= - d) Phương trình 2x2 – 7x + 5 = 0 có nghiệm x1=1, x2= B. TỰ LUẬN: Câu 1) Cho hai hàm số sau: y = x2 ( P) và y = x +2 (d) Vẽ đồ thị hàm số (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm toạ độ giao điểm của chúng. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Câu 2) Cho phương trình x2 – (2m – 1)x + m2 - 2 = 0 Giải phương trình khi m = 2. Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có nghiệm, có nghiệm kép? Tính x12 + x22 theo m . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: