Giáo án lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 17: Văn bản : Cô bé bán diêm

Giáo án lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 17: Văn bản : Cô bé bán diêm

 I/ Kiến thức : Giúp học sinh :

 - Hiểu biết những bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An- đéc- xen.

- Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết hợp lí của truyện “ Cô bé bán diêm”.

- Lòng thương cảm của tác giả đối với những em bé bất hạnh.

 II/ Kĩ năng : - Đọc diễn cảm,hiểu và tóm tắt được tác phẩm.

 - Phân tích được một số h/ảnh tương phản(đối lập,đặt gần nhau,làm nỗi bật lẫn nhau)

 - Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.

 III/ Thái độ : Bồi dưỡng cho HS lòng nhân ái, cảm thông với những số phận đau thương bất hạnh.

B/ CHUẨN BỊ

 - GV : Chân dung nhà văn,một số tư liệu có liên quan đến bài học.

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 2316Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 17: Văn bản : Cô bé bán diêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 
Ngày dạy : 
 Tiết 17 Văn bản : 	CÔ BÉ BÁN DIÊM
 ( Trích)
 (An-đéc-xen )
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
 I/ Kiến thức : Giúp học sinh :
 - Hiểu biết những bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An- đéc- xen.
- Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết hợp lí của truyện “ Cô bé bán diêm”. 
- Lòng thương cảm của tác giả đối với những em bé bất hạnh.
 II/ Kĩ năng : - Đọc diễn cảm,hiểu và tóm tắt được tác phẩm.
 - Phân tích được một số h/ảnh tương phản(đối lập,đặt gần nhau,làm nỗi bật lẫn nhau)
 - Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
 III/ Thái độ : Bồi dưỡng cho HS lòng nhân ái, cảm thông với những số phận đau thương bất hạnh.
B/ CHUẨN BỊ
 	- GV : Chân dung nhà văn,một số tư liệu có liên quan đến bài học.
- HS : Học bài cũ - đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
C/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT :Vấn đáp,thuyết trình,nêu vấn đề,giảng-bình.
D / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 I/ Oån định tổ chức: 
 II/ . Kiểm tra bài cũ: CÂU HỎI
 Học xong văn bản Lão Hạc của Nam Cao,hãy trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
 Học sinh có những suy nghĩ sâu sắc theo các ý sau: Là người thương con sâu sắc, sống tình nghĩa thuỷ chung, và luôn có lòng tự trọng ( dẫn chứng bằng các chi tiết trong văn bản) ( 10 đ) 
 III/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: thuyết trình.
Thời gian: phút
 * GV giới thiệu: Trong cuộc sống quanh ta, có biết bao nhiêu hoàn cảnh thương tâm đã và đang xảy ra . Từ một đất nước Đan Mạch xa xôi, trong trang truyện dành cho thiếu nhi thế giới có câu chuyện kể về một cô bé mồ côi đã chết cóng trong đêm giao thừa lạnh giá. Vì sao lại đến nông nỗi ấy? Câu chuyện liệu có thật và có thể xảy ra không? Nhà văn muốn nói gì qua câu chuyện thương tâm này. Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu.
 * Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 2 :HĐ tìm hiểu phần giới thiệu chung
- Mục tiêu : Giúp cho HS nắm được một vài nét tiêu biểu về tác giả An-đéc-xen và tác phẩm Cô bé bán diêm.
- Phương pháp : Nêu vâùn đề,hỏi-đáp, thuyết trình.
- Thới gian : 7phút
* GV: treo bản đồ
? Các em đã được học về địa lí,hãy cho biết đất nước Đan Mạch nằm ở châu lục nào?
HS: Chỉ trên bản đồ – Đan Mạch nằm ở Bắc Aâu
? Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn An – đéc – xen ?
? Hãy kể một số truyện của An-dec-xen mà em biết?
HS: Nàng tiên cá,nàg công chúa hạt đạt đậu,bộ quần áo mới của Hoàng đế,bay thiên nga-> nổi tiếng.
Nhấn mạnh- mở rộng : Sinh ra trong một gia đình nghèo, bố là thợ giầy, ông rất ham học nhưng không có điều kiện, ông phải tự kiếm sống,lưu laic khắp nơi. Cuộc sống lam lũ đã giúp ông thấu hiểu và thông cảm với những cảnh đời nghèo khổ.
? Em hãy nêu xuất xứ tác phẩm?
HS: Trả lời
GV: Văn bản là một truyện kể nhưng đã thoát ra khỏi hình thức truyện cổ tích có hậu để trở thành một truyện ngắn mang tính bi kịch
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
- An-đéc-xen( 1805 – 1875)
- Là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch,người kể truyện cổ tích nổi tiếng TG. Truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
2.Tác phẩm. 
Cô bé bán diêm là một trong những truyện nổi tiếng nhất của An-đec-xen.
Hoạt động 3 : HD tìm hiểu chi tiết văn bản
- Mục tiêu : Giúp HS thấy được hoàn cảch tội nghiệp,đáng thương của em bé trong đêm giao thừa, những mộng tưởng đẹp đẽ khi em đốt diêm và hơn thế nữa là thấy được các chết đáng thương tội nghiệp của em bé,khơi gợi được lòng đồng cảm của mọi người.
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề,gợi mở, giảng bình.
- Thời gian : 40 phút
 Dựa vào phần đầu văn bản, đoạn văn giới thiệu cho chúng ta điều gì?
? Tác giả giới thiệu hoàn cảnh của em bé như thế nào?
? Qua chi tiết ấy, em hiểu gì về hoàn cảnh và cuộc sống của cô bé?
? Cô bé đi bán diêm trong thời gian nào?
?Thời điểm này có gì đặc biệt?
? Khung cảnh đêm giao thừa diễn ra như thế nào?
TH: Thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Có tác dụng gì?
? Qua những tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về hình ảnh cô bé đêm giao thừa?
Bình chốt: Ngoài những hình ảnh đối lập trên thì còn có những hình ảnh đối lập khác: cái xó tăm tối >< ngôi nhà xinh xắn
=> sự tương phản là nổi bật hình ảnh tình cảnh tội nghiệp( rét, đói, khổ) của cô bé. Không chỉ khổ về vật chất mà còn thiếu thốn cả về tinh thần.
LH – GD: Những em bé mồ côi, bất hạnh. Em bé bán vé số, bán báo, bán giày.
Chuyển ý : Trong nỗi cô đơn, đói khát giữa trời khuya giá lạnh em bé đã làm gì?
HS: Em tìm hơi ấm và nguồn sáng qua những que diêm nhỏ bé.
? Cô bé đã có mấy lần quẹt diêm?
? Mỗi lần que diêm cháy cái gì đã hiện lên? Khi que diêm tắt, có bé đã trở về với cái gì?
? Lần quẹt diêm thứ nhất, cô bé mộng tưởng gì?
? Đó là một khung cảnh như thế nào? Qua đó em đọc được mong ước gì của cô bé?
? Hiện thực gì trở về khi que diêm 
tắt?
? Lần 2, cô bé thấy gì? Qua đó ta hiểu được mong ước gì của cô bé?
? Que diêm tắt, mộng tưởng tươi đẹp thay thế bằng những gì? Hiện thực ấy khắc sâu thêm thân phận cô bé như thế nào?
? Tại sao lần thứ 3 quẹt diêm cô bé lại nhìn thấy cây thông Nô-en? Điều đó cho ta thấy khát khao gì của cô bé?
? Nhưng thực tế lại thế nào?
GV: Mọi vật ở lần 3 điều là ảo ảnh, vì thế ngọn nến biến thành những ngôi sao trên bầu trời. Lúc này cô bé nghĩ gì?
? Lấn thứ 4,5 khi quẹt diêm em đã nhìn thấy điều gì?
? Ngọn lửa diêm lần 4,5 mang theo hình ảnh bà nội hiện về, tại sao cô bé lại nhìn thấy hình ảnh bà nội?
? Em nhận xét gì về những mong ước của cô bé bán diêm qua ánh lửa diêm?
? Hình ảnh “Hai bà cháu bay vút lên caoThượng Đế” nói lên điều gì?
GD : Thông điệp của tác giả : Hãy biến những giấc mơ của trẻ em thành hiện thực
? Tìm những chi tiết miêu tả cái chết của cô bé và không gian sáng mùng một tết?
? Cái chết của cô bé trong thời điểm này nói với ta điều gì về số phận của cô bé?
? Sự đối lập khung cảnh buổi sáng sớm và thi thể em bé ở xó tường -> thể hiện tình cảm gì của tác giả?
? Mọi người có thái độ như thế nào khi nhìn thấy thi thể cô bé trước những bao diêm?
GV: trước những cảnh đời bất hạnh, cái chết của em bé đã tố cáo, lên án sự thờ ơ, vô nhân đạo của người đời trước cái chết của một em bé đáng thương.
HS: Trình bày
HS: Tìm kiếm, trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trao đổi, trình bày
Gợi - Trong nhà gợi lên điều gì?
 - Ngoài phố gợi lên điều gì?
HS : 5 lần quẹt diêm
HS : 	Que diêm cháy : Mộng tưởng hiện lên.
	Que diêm tắt : Hiện thực trở về.
HS: Trả lời
HS: Trình bày
HS: Phát hiện, trình bày 
HS: Trả lời
HS: Trao đổi , trình bày
HS: Trả lời
HS: Trình bày
HS: Nghĩ đến cái chết
-> mong ước giản dị, chính đáng của bất cứ đứa trẻ nào.
HS: Hình ảnh ấy-> rời thế giới đau buồn, đói rét =>cái chết sẽ giải thoát sự bất hạnh.
HS tìm và trả lời
HS: Trả lời
HS: Trao đổi, trình bày
HS : Họ bình phẩm “chắc ấm”.
II. Tìm hiểu văn bản:
Số phận của cô bé bán diêm
- Mẹ mất, bà nội hiền hậu qua đời, bố khó tính.
- Sống chui rúc trong một xó tối tăm.
- Đi bán diêm để kiếm sống.
-> Nghèo đói, đáng thương, bất hạnh.
+ Gia cảnh đáng thương: người thân yêu của em là bà và mẹ đã mất từ lâu, nỗi khốn khổ khiến cho người bố trở nên thô bạo, em phải đi bán diêm tự kiến sống.
- Thời gian: đêm giao thừa.
- Không gian: tuyết rơi, rét dữ dội,đường phố vắng lặng.
- Cửa sổ mọi nhàmùi ngỗng quay.
- Em ngồi nép mìnhđánh em.
-> Nghệ thuật tương phản
=> Cô độc, nhỏ nhoi, tình cảnh tội nghiệp.
+ Em phải chịu cảnh đói rét, không nhà, không người thương yêu ngay cả trong đêm giao thừa.
2.Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.
+ Đồng cảm với khao khát hạnh phúc của em bé (qua những mộng tưởng của em bé về chiếc lò sưởi ấm áp, bữa ăn ngon, cảnh đầm ấm với người bà đã khuất...)
+ Cách kết thúc truyện thể hiện nỗi day dứt, nỗi xót xa của nhà văn đối với em bé bất hạnh.
Hoạt động 4: Tổng kết
Mục tiêu: Giúp HS thấy được cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé, sử dụng những hình ảnh đối lập, sáng tạo trong cách kể chuyện.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,...
Thời gian: 
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
Nêu ý nghĩa văn bản.
HS trình bày
HS nêu
III/ Tổng kết:
1.Nghệ thuật: 
- Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập.
-Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lý em bé trong cảnh ngộ bất hạnh.
-Sáng tạo trong cách kể chuyện.
2. Ý nghĩa văn bản:
Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
 IV/ Củng cố: Hệ thống lại nội dung và nghệ thuật của văn bản
 V/ Hướng dẫn về nhà
	1.Bài vừa học: 
	- Đọc diễn cảm đoạn trích
	- Ghi lại cảm nhận của em về một chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn trích.
	2. Bài sắp học:
	Chuẩn bị bài: “từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”
hïïõ&õïïg
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 24- TLV : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
Oân lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Rèn kĩ năng về ngôn ngữ, sửa chữa các lỗi trong bài viết.
B/ CHUẨN BỊ
 GV: Chấm bài, giáo án.
 HS: Nhớ lại đề , xây dựng dàn ý
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 I/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 
 II/ Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi: GV phát phiếu học tập có ghi một đoạn văn trong bài kiểm tra của học sinh , yêu cầu HS nhận xét về cách xây dựng đoạn văn . Từ đó quay lại hỏi lí thuyết. (10đ )
ĐÁP ÁN – HDC:
 - Nhận xét đúng đoạn văn : 5đ
 - Trả lời đúng cách xây dựng đoạn văn : 5đ
 III/ Bài mới: Tiến hành trả bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Yêu cầu HS đọc lại đề bài và cho biết bước thứ nhất phải làm gì?(Tìm hiểu đề)
Hoạt động 2: Xây dựng dàn bài chi tiết.
HS: Đọc ,phát biểu ý kiến
Hoạt động 3: Nhận xét chung.
GV: Ưu điểm: 
Nhược điểm:
Thông báo kết quả:
HS: Lắng nghe và ghi vào vở.
Hoạt động 4: Trả bài, sửa lỗi.
GV: Trả bàivà yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau , tự sửa những lỗi mà giáo viên đã đánh dấu.
HS: Trình bày những nhận xét và sửa lỗi vào lề bài viết.
Hoạt động 4: Đọc bài hay.
GV: Cho Hs đọc một đoạn khá
HS: Nghe, thảo luận, trao đổi -> học tập.
GV: Treo bảng phụ một đoạn viết kém -> Học sinh sửa chữa.Rút kinh nghiệm
I. NHẬN XÉT CHUNG:
 1. Ưu điểm:
- Đa số các em biết làm bài tự sự.
- Xác định được yêu cầu của đề. 
-Xác định được ngôi kể.
-Kể lại theo trình tự.
- Bài viết có bố cục , dựng đoạn tương đối tốt.
- Trình bày sạch , rõ ràng.
 2. Nhược điểm:
- Một số em trình bày cẩu thả, lỗi chính tả nhiều, viết hoa tuỳ tiện , viết câu chưa đúng ngữ pháp.
- Chưa xác định được trình tự kể và cách trình bày các đoạn văn.
- Một số em chưa sử dụng dấu câu, các chi tiết chưa được logíc , không hợp lí , ý mâu thuẫn nhau.
- Diễn đạt vụng.
 3. Kết quả:
Giỏi
Khá 
TB
Yêu’
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
A7
A8
A9
 II. Trả bài – sửa lỗi:
 III. Đọc bài hay:
 IV/ Củng cố: nhắc nhở những thiếu sót trong bài làm.
 V/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ: Tóm tắt văn bản tự sự.
 - Chuẩn bị:Miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. 
RÚT KINH NGHIỆM:
hïïõ&õïïg

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc