Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 35, Bài 6: Tam giác cân - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 35, Bài 6: Tam giác cân - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

-HS hiểu thế nào là tam giác cân tam giác dều và tính chất của nó.

-Có kĩ năng Cm tam giác cân, suy ra tính chất tam giác cân.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

- Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ : (mục 3).

 3) Bài mới (32):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(10): GV vẽ tam giác cân.

GV giới thiệu tên gọi: cạnh bên, góc ở đỉnh, ở đáy.

GV sd bảng phụ h. 112 SGK.

GV cho HS gọi tên.

HĐ2(11): GV vẽ hình 113 lên bảng.

GV HD HS CM .

GV vẽ tam giác vuông cân.

HĐ3(10): GV vẽ tam giac đều.

GV cho HS làm

Vì sao ?

 .

=>?

GV cho HS nêu các hệ quả trang 127.

 HS quan sát và cho biết định nghĩa tam giác cân.

AB,AC là các cạnh bên.

 là các góc ở đáy.

 là góc ở đỉnh.

ABC cân tại A .

ADE cân tại A.

AHC cân tại A.

HS quan sát kĩ.

ABD và ABC có:

 (gt).

AB = AC (gt).

AD chung.

Vậy: ABD = ABC (c-g-c).

 .

Do đó:

HS nêu định nghĩa theo hình vẽ.

ABC cân tại A (AB = AC).

HS nêu hệ quả. 1) Đinh nghĩa:

ABC cân vì AB = AC còn gọi là tam giác cân tại A.

2) Tính chất:

Định lí1:

ABC cân tại A .

Định lí 2:

ABC có thì ABC cân tại A .

ABC là tam giác vuông cân.

3) Tam giác đều:

ABC là tam giác đều vì: AB = BC = AC.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 35, Bài 6: Tam giác cân - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phước Hưng	Nguyễn Hữu Thảo
Giáo án Hình Học 7	
Tuần 20. Tiết 35.	 	 §6. TAM GIÁC CÂN
Mục tiêu:
-HS hiểu thế nào là tam giác cân tam giác dều và tính chất của nó.
-Có kĩ năng Cm tam giác cân, suy ra tính chất tam giác cân.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ : (mục 3).
 3) Bài mới (32’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(10’): GV vẽ tam giác cân.
GV giới thiệu tên gọi: cạnh bên, góc ở đỉnh, ở đáy.
GV sd bảng phụ h. 112 SGK.
GV cho HS gọi tên.
HĐ2(11’): GV vẽ hình 113 lên bảng.
GV HD HS CM .
GV vẽ tam giác vuông cân.
HĐ3(10’): GV vẽ tam giac đều.
?411
GV cho HS làm 
Vì sao ?
	.
=>?
GV cho HS nêu các hệ quả trang 127.
HS quan sát và cho biết định nghĩa tam giác cân.
AB,AC là các cạnh bên.
	 là các góc ở đáy.
 là góc ở đỉnh.
ABC cân tại A .
ADE cân tại A.
AHC cân tại A.
HS quan sát kĩ.
ABD và ABC có:
 (gt).
AB = AC (gt).
AD chung.
Vậy: ABD = ABC (c-g-c).
 .
Do đó: 
HS nêu định nghĩa theo hình vẽ.
ABC cân tại A (AB = AC).
HS nêu hệ quả.
Đinh nghĩa:
ABC cân vì AB = AC còn gọi là tam giác cân tại A.
Tính chất:
Định lí1:
ABC cân tại A .
Định lí 2:
ABC có thì ABC cân tại A .
ABC là tam giác vuông cân.
Tam giác đều: 
ABC là tam giác đều vì: AB = BC = AC.
 4) Củng cố (8’):
-Thế nào là tam giác cân ? tính chất của tam giác cân?
-Thế nào là tam giác vuông cân?
-Thế nằo là tam giác đều?
Tính chất tam giác đều?
BT46/127/SGK:
GV cho HS vẽ cạnh đáy trước rồi dùng compa vẽ hai cạnh bên.
BT47/127/SGK:
H.116: NMO, ONP, ABD, ACE cân tại A.
H.117: GHI cân tại I.
H.118: KMO, ONP lần lượt cân tại M, N. NMO đều.
 5) Dặn dò (4’):
-Học bài.
-BTVN: BT48, 49/127/SGK.
-Chuẩn bị bài mới: 
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
400
BT48/127/SGK: Hs chuẩn bị hình tam giác cân.
BT49/127/SGK: 
ABC cân tại A .
ABC cân tại A Â=1000 .
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docT35a.doc