MỤC TIÊU:
Thông qua bài giảng nhằm giúp HS:
- HS biết dược vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống .
- HS có nhận thức đúng đối với việc học môn vẽ kỹ thuật .
- Tạo cho HS niềm say mê học tập bộ môn .
II. CHUẨN BỊ:
1. HS chuẩn bị:
Chuẩn bị đồ dùng học tập và các dụng cụ cần thiết.
2. GV chuẩn bị:
- Tranh vẽ hình 1.1 ;1.2 ; 1.3 sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
NS ND Tuần: 01 Tiết: 01 Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Bài 1. VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU: Thông qua bài giảng nhằm giúp HS: - HS biết dược vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống . - HS có nhận thức đúng đối với việc học môn vẽ kỹ thuật . - Tạo cho HS niềm say mê học tập bộ môn . II. CHUẨN BỊ: 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị đồ dùng học tập và các dụng cụ cần thiết. 2. GV chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 1.1 ;1.2 ; 1.3 sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: GTB: Xung quanh ta có rất nhiều sản phẩm, từ chiếc đinh ,đến ngôi nhà Vậy, những sản phẩm đó được làm ra như thế nào ? Đó là nội dung của bài học hôm nay . HĐ 1 :Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - GV cho HS quan sát hình 1.1, đặt câu hỏi: + Trong giao tiếp hằng ngày con người dùng những phương tiện gì ? - Kết luận:: Hình vẽ là một phương tiện quan trong dùng trong giao tiếp. + Để chế tạo hoặc thi công 1 sản phẩm đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì ? + Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm thì căn cứ vào cái gì ? + Thảo luận về tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất? - YC đại diện HS trả lời g gọi HS khác nxbs. - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. - Quan sát hình vẽ. + Giao tiếp bằng: tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ. - Nghe và ghi bài. + Bằng bản vẽ kĩ thuật. + Căn cứ theo bản vẽ kĩ thuật. + Bản vẽ diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu của sản phẩm hoặc công trình. - Đại diện trả lời g theo dõi nxbs. Kết luận: - Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. - Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật. HĐ 2: Tìm hiểu bản vẽ đôi với đời sống. - GV cho HS quan sát hình 1.3a sgk, tranh ảnh các đồ dùng điện, điện tử, các loại máy và thiết bị dùng trong sinh hoạt và đời sống cùng với các bản hướng dẫn, sơ đồ bản vẽ của chúng. YC HS trả lời: + Muốn sứ dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì ? - YC đại diện HS trả lời g goïi HS khaùc nxbs. - GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän. - Quan saùt hình veõ, tranh aûnh theo yeâu caàu cuûa GV. + Theo chæ daãn baèng lôøi hoaëc baèng hình veõ. - Ñaïi dieän traû lôøi g theo doõi nxbs. Keát luaän: Baûn veõ kyõ thuaät laø taøi lieäu ñi keøm vôùi saûn phaåm dung trong trao ñoåi, söû duïng HĐ 3: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 SGK: + Bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực nào ? Hãy nêu 1 số lĩnh vực mà em biết ? + Các lĩnh vực kỹ thuật đó cần trang thiết bị gì ? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không ? - Cho HS thảo luận trả lời g gọi HS khác nxbs. - GV nhận xét và hoàn thiện. - Quan sát hình 1.4 SGK. + Thảo luận trả lời. + Trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kĩ thuật: Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng... Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển... Giao thông: Phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống... Nông nghiệp: máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến... Kết luận: Các lĩnh vực kỹ thuật đều gắn liền với bản vẽ kỹ thuật và mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình . 3. Tổng kết bài học: + Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật ? + Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ? + Vì sao chung ta cần phải học môn vẽ kỹ thuật ? 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, liên hệ thực tế. Vât mẫu: bao diêm, vỏ hộp . - Chuẩn bị trước bài mới (bài 2). 5. Rút kinh nghiệm NS ND Tuần: 01 Bài 2. HÌNH CHIẾU Tiết: 02 I . MỤC TIÊU: - Hiểu được các phép chiếu, các hình chiếu vuông gốcvà vị trí các hình chiếu. - Biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu. II. CHUẨN BỊ: Tranh giáo khoa bài 2. - Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng hình chiếu, đèn pin. Vật mẫu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra : HS 1: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò ntn đối với sản xuất và đời sống ? Lấy ví dụ minh họa ? 2. Bài mới: GTB: Hình chiếu là hình biểu hiện 1 mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt . Vậy có các phép chiếu nào ? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài này. HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - GV nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, tạo bóng trên tường, bóng các đồ vật gọi là hình chiếu vật thể. - YCHS quan sát hình 2.1 SGK. - GV giới thiệu: con người đã mô phỏng hiện tượng tự nhiên này để diễn tả hình dạng của vật bằng phép chiếu. + Cách vẽ hình chiếu một điểm của 1 vật thể như thế nào ? Và cách vẽ hình chiếu của vật thể? - Nghe và ghi nhớ kiến thức. - Quan sát hình vẽ SGK. - Nghe GV giới thiệu ghi nhớ kiến thức. Kết luận: - Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể . - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu . - Đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu. HĐ 2: Tìm hiểu các phép chiếu - YCHS quan sát hình 2.2 sgk. + Nêu đặc điểm của các tia chiếu trong hình 2.2a; 2.2b; 2.2c ? - Cho HS thảo luận trả lời và đưa ra kết luận. - GV hoàn thiện: Đặc điểm của các tia chiếu khác nhau, cho ta các phép chiếu khác nhau (3 phép chiếu). + Lấy ví dụ các phép chiếu do trong tự nhiên ? (Tia sáng của Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất là hình ảnh của phép chiếu vuông góc) - GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän. - Quan saùt hình veõ SGK. - Thaûo luaän traû lôøi caâu hoûi. + Laáy ví duï: tia chieáu caùc tia saùng cuûa moät ngoïn ñeøn, ngoïn neán. + Tia saùng cuûa maët trôøi ôû xa voâ taän. - Theo doõi vaø hoaøn thieän kieán thöùc. Kết luận: - Phép chiếu xuyên tâm. - Phép chiếu song song. - Phép chiếu vuông góc. HĐ 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. - GV cho HS quan sát các mặt phẳng chiếu và mô hình 3 mặt phẳng chiếu và YCHS nêu rõ vị trí, tên gọi của chúng và tên gọi các hình chiếu tương ướng. + Hãy nêu vị trí của của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể ? - GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt phẳng chiếu và cách mở các mặt chiếu để có hình vị trí các hình chiếu. + Vậy, các hình chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát ? + Vật thể được dặt như thế nào đối với mặt phẳng chiếu ? + Tại sao ta phải mở các mặt phẳng chiếu ? Vậy vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh sau khi mở như thế nào ? + Vì sao ta phải dùng hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng 1 hình chiếu có được không ? - YCHS thảo luận trả lời và rút ra kết luận ? - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. - Quan sát các mặt phẳng chiếu, gọi tên các mặt phẳng chiếu và hình chiếu. + Mặt phẳng bằng ở dới vật thể. + Mặt phẳng đứng ở sau vật thể. + Mặt phẳng cạnh ở bên phải vật thể. - HS quan sát + MP chiếu đứng: có hướng từ trước tới + MP chiếu bằng: có hướng từ trên xuống. + MP chiếu cạnh: có hướng chiếu từ trái sang. + Vật thể được đặt trên MP chiếu bằng. + Vật thể được đặt trước MP chiếu đứng. + Vật thể được đặt bên trái MP chiếu cạnh. + Vì hình chiếu phải được vẽ trên cùng một bản vẽ... + Mỗi hình chiếu là hình 2 chiều, vì vây phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng của 1 vật thể. - Thảo luận trả lời các câu hỏi. Kết luận: 1. Các mặt phẳng chiếu: - Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu: - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hướùng chiếu từ trái sang. 3. Vị trí các hình chiếu: Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng . 3. Tổng kết bài học: - GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài. - Tổ chức HS trả lời các câu hỏi: + Thế nào là hình chiếu của 1 vật thể ? + Có những phép chiếu nào ? mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ? + Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? 4. Dặn dò: - Về nhà học bài, liên hệ thực tế. - Đọc mục “Có thể em chưa biết?”. - Chẩn bị và đọc trước bài mới (bài 4). 5. Rút kinh nghiệm NS ND Tuần: Tiết: Bài 4. BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU: - HS nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể. II. CHUẨN BỊ: - Tranh giáo khoa bài 4. - Vật mẫu: các khối đa diện nêu trên. - Mô hình 3 mặt phẳng chiếu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Tên gọi và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? 2. Bài mới: GTB: khối đa diện được bao bọc bởi các đa giác phẳng , vậy để nhận diện và đọc được bản vẽ của nó ta đi nghiên cứu bài này ? HĐ 1: Tìm hiểu khối đa diện. - GV cho HS quan sát mô hình các khối đa diện. + Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì ? - Cho HS trả lời g GV rút ra kết luận ? + Kể tên 1 số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết? - Quan sát hình vẽ các khối đa diện. + Bao bọc bởi hình tam giác, hình CN - Đại diện trả g lời theo dõi nxbs. + Bao diêm, hộp thuốc lá, viên gạch... Kết luận: Khối đa diện được bao bởi các đa giác phẳng. HĐ 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. - GV cho HS q.sát tranh và mô hình hình hộp chữ nhật. + Hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình gì ? + Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên 3 mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp? Kích thước của hình hình chiếu phản ảnh kích thước nào của hình hộp ? - GV đặt hình hộp lên 3 mặt phẳng chiếu và mô phỏng cho HS quan sát. + Tương tự như trên làm với hình chiếu bằng và chiếu cạnh ? - Từ đó y/c hs rút ra kết luận, hoàn thiện bảng 4 sgk. - Quan sát tranh và mô hình về hình hộp chữ nhật. + Được bao bởi 6 hình chữ nhật. + Hình chiếu đứng là hình hộp chữ nhật (HHCN), hình chiếu đó phản ánh mặt trước của HHCN với kích thước: Chiều dài, chiều cao của HHCN. - Quan sát mô hình. Kết luận: - Hình hộp chữ nhật là hình được bao bởi 6 hình chữ nhật. h a b - Hình chiếu của hình hộp chữ nhật: Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Chữ nhật a.h 2 Bằng Chữ nhật a.b 3 cạnh Chữ nhật h.b 1 2 3 HĐ 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hìmh chóp đều. - GV cho HS quan sát tranh và mô hình lăng trụ đều. + Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ? - YCHS quan sát hình 4.5 sgk trả lời câu hỏi sau: + Các hình 1,2 ,3 là hình chiếu gì ? Chúng có hình dạng thể nào ? Chúng thể hiện kích thước ... ối liên hệ về điện giữa các phần tử trong mạch điện. - Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên lý. 3. Tổng kết bài học: - Thu báo cáo thực hành. - Nhận xét giờ thực hành: + Thái độ thực hành. + Các bước và hiệu quả công việc thực hành. 4. Dăn dò: Học bài và xem trước bài 58, 59. Tuần: 33 Tiết: 50 Ngày soạn: Ngày dạy BÀI 58 + 59: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN THỰC HÀNH: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu được các bước thết kế mạch điện. - Thết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản. - Hứng thú và yêu thích công việc, làm việc khoa học. - Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu. II. CHUẨN BỊ: 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị: - Nội dung bài học. - Tranh vẽ: Sơ đồ nguyên lý mạch điện. - Các dụng cụ cần thiết để lắp đặt một mạch điện đơn giản. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới GTB: Theo em thiết kế mạch điện là gì? Thiết kế mạch điện là công việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện, gồm những nội dung sau: - Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện. - Đưa ra các phương án mạch điện (sơ đồ nguyên lý) và lựa chọn những phương án thích hợp. - Xác định những phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện. - Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu cần thiết kế hay không?... HĐ 1: Trình tự thiết kế mạch điện: HOẠT ĐỘNG GV - HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện theo các bước đã hướng dẫn trong SGK. + Từ ví dụ mạch điện của bạn Nam cần lắp đặt có những đặc điểm gì? (dùng 2 bóng đèn sợi đốt, đóng cắt riêng biệt, chiếu sáng bàn học và giữa phòng). - YCHS chọn sơ đồ thích hợp theo ví dụ trong 4 phương án ở hình 58.1/SGK. (Phương án 3). - YC đại diện HS trả lời g goïi HS khaùc nxbs. - GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän. NOÄI DUNG - Böôùc 1: xaùc ñònh maïch ñieän duøng ñeå laøm gì? (xaùc ñònh nhu caàu söû duïng maïch ñieän). - Böôùc 2: ñöa ra caùc phöông aùn thieát keá vaø löïa choïn moät phöông aùn thích hôïp. - Böôùc 3: Choïn thieát bò vaø ñoà duøng ñieän theo thieát keá - Böôùc 4: Laép thöû vaø kieåm tra maïch ñieän theo muïc ñích thieát keá HĐ 2: Thực hành thiết kế mạch điện. - Hướng dẫn HS làm theo nhóm các nội dung cụ thể. - YC các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét và kết luận. GV lưu ý và hướng dẫn HS: - Đặc điểm loại đồ dùng điện chiếu sáng cần dùng (bóng đèn loại nào). - Đặc điểm loại thiết bị đi kèm (cắt-đóng, bảo vệ). - Đặc điểm đọ hỏi từ nhu cầu chiếu sáng (địa điểm, khu vực). - Đặc điểm về thẩm mĩ nội thất (có phù hợp với các dụng cụ gia đình không). - GV lưu ý một số vấn đề khi lắp đặt mạch điện: + Thể hiện rõ cách đi dây dẫn điện, các điểm nối dây dẫn điện. + Vị trí lắp đặt cầu chì, công tắc, bóng đèn. - Dự trù thiết bị, dụng cụ và vật liệu vào báo cáo thực hành. - Lắp mạch điện. - Hướng dẫn HS lắp mạch điện theo các bước cụ thể: - Kiểm tra mạch điện có làm việc theo mục đích thiết kế không? 1. Đưa ra phương án thiết kế và lựa chọn: - Xác định nhu cầu sử dụng điện (đèn chiếu sáng ở đâu, mức độ chiếu sáng ntn?). - Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện. - Phân tích mạch điện đề chọn phương án thích hợp với mục đích thiết kế. - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm làm việc và có ấn định thời gian cụ thể. 2. Lựa chọn thiết bị điện, đồ dùng điện: 3. Lắp đặt mạch điện theo mục đích: + Đo vạch dẫn các vị trí lắp thiết bị trên bảng điện. + Lắp dây vào các thiết bị (cầu dao, công tắc). + Đi dây trên bảng điện. + Kiểm tra mạch điện khi chưa nối nguồn xem có lắp đúng theo sơ đồ lắp đặt không? + Nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem làm việc đúng theo yêu cầu thiết kế không? + Tìm nguyên nhân và sửa chữa lại. 3. Tổng kết bài học: - Thu báo cáo thực hành. - Nhận xét giờ thực hành: + Thái độ thực hành. + Các bước và hiệu quả công việc thực hành. 4. Dăn dò: Học bài và xem trước bài (Tổng kết và ôn tập). Tuần: 33 Tiết: 51 Ngày soạn: Ngày dạy TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VIII - MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: - Biết hệ thống hoá kiến thức đã học ở chương VIII. - Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị: Sơ đồ kiến thức để cho học sinh ôn tập. Nội dung Sơ đồ điện Đặc điểâm MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. Thiết bị của Quy trình thiết mạng điện kế mạng điện Đặc điểm của mạng điện trong nhà ĐẶC ĐIỂM. Có điện áp định Đa dạng về thể loạivà côn Phù hợp về cấp điện áp của các thiết mức là 200V suất của đồ dùng điện bị, đồ dùng điện với điện áp định mức Thiết bị của mạng điện THIẾT BỊ CỦA MẠNG ĐIỆN. Thiết bị đóng cắt Thiết bị lấy điện Thiết bị bảo vệ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT. Cầu dao Công tắc Nút ấn THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN. Phích cắm điện Ổ điện THIẾT BỊ BẢO.Ä Cầu chì Aùp tômat SƠ ĐỒ ĐIỆN. o Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp đặt Quy trình thiết kế mạng điện: Mục đích thiết kế (mạch điện dùng để làm gì?) Đưa ra phương án Thiết kế và lựa chọn Phương án thích hợp Chọn thiết bị và đồ dùng điện trong mạch điện Lắp thử nghiệm và kiểm tra mạch điện theo yêu cầu thiết kế QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới GTB: Nội dung phần mạng điện trong nhà gồm: 10 bài và 4 phần kiến thức cơ bản là: Đặc điểm của mạng điện trong nhà; Thiết bị của mạng điện; Sơ đồ điện và quy trình thiết kế mạch điện. HĐ 1: Ôn tập về đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà: HOẠT ĐỘNG GV - HS - YCHS thảo luận trả lời câu hỏi: + Hãy nêu đặc điểm yêu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà? - YCHS đại điện trả lời g goïi HS khaùc nxbs. - GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän: NOÄI DUNG a. Ñaëc ñieåm: - Coù ñieän aùp ñònh möùc laø 220V. - Ñoà duøng ñieän raát ña daïng. - Ñieän aùp ñònh möùc cuûa caùc thieát bò, ñoà duøng ñieän phaûi phuø hôïp vôùi ñieän aùp cuûa maïng ñieän. b. Yeâu caàu: - Ñaûm baûo cung caáp ñuû ñieän. - Ñaûm baûo an toaøn cho ngöôøi vaø ngoâi nhaø. - Söû duïng thuaän tieän, chaéc, ñeïp. - Deã daøng kieåm tra vaø söûa chöõa. c. Caáu taïo: goàm coâng tô ñieän; daây daãn ñieän; caùc thieát bò ñieän (ñoùng caét, baûo veä vaø laáy ñieän); ñoà duøng ñieän. HĐ 2: Ôn tập nội dung sơ đồ mạch điện. - YCHS làm việc độc lập: làm bài tập 5 trong bài ôn tập. - YC một số học sinh trình bày kết quả, một vài HS khác nhận xét, GV chữa bài và phân tích mối liên hệ điện giữa các phần tử trong mạch điện. a. K - 1 - 2. b. K - 1 - 3 - 4 - 5. c. K - 1 - 3 - 4 - 6 HĐ 3: Ôn tập nội dung thiết kế mạch điện. - YCHS thảo luận về trình tự thiết kế mạch điện. - YC đại diện HS trả lời g gọi HS khác nxbs. - GV nhận xét, kết luận lại bằng sơ đồ. + Lấy ví dụ chứng minh tầm quan trọng của thiết kế trong quá trình sản xuất nhằm tạo sảm phẩm mới của một số ngành ? - YC đại diện HS trả lời g goïi HS khaùc nxbs. - GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän. QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN. Mục đích thiết kế (mạch điện dùng để làm gì?) Đưa ra phương án Thiết kế và lựa chọn Phương án thích hợp Chọn thiết bị và đồ dùng điện trong mạch điện Lắp thử nghiệm và kiểm tra mạch điện theo yêu cầu thiết kế 3. Toång keát baøi hoïc: - GV nhaän xeùt baøi oân taäp. 4. Daên doø: Chuaån bò oân taäp ôû nhaø chuaån bò kieåm tra hoïc kyø. Tuần: 35 Ngày soạn: 24/ 04/2009 Tiết: 53 Ngày thi: / 05/2009 THI HỌC KÌ II (Thời gian: 45 phút) I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Kiểm tra được những kiến thức cơ bản đã học trong học trong chương trình. - Đánh giá được chất lượng học sinh thông qua nội dung bài kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài viết. II. CHUẨN BỊ: 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như giáo viên đã dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị: 2.1/ Chuẩn bị đề: A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào các chữ cái a, b, c, hoặc d đứng trước câu trả lời đúng sau đây: 1. Dây đốt nóng của bóng đèn sợi đốt được làm bằng vật liệu gì ? a. Vonfram. b. Đồng. c. Thép. d. Niken-crom. 2. Trên bóng điện có ghi 45W, ý nghĩa của số liệu đó là gì ? a. Cường độ định mức của bóng điện. b. Điện áp định mức của bóng điện. c. Công suất định mức của bóng điện. d. Kí hiệu sản phẩm. 3. Máy biến áp một pha có chức năng gì ? a. Để tăng điện áp. b. Để giảm điện áp. c. Để tăng hoặc giảm điện áp. d. Để đo điện áp. Câu 2: Chọn những từ, cụm từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ chấm (...) trong các câu sau: Bị hở dây chảy pha dòng điện trung tính nối tiếp song song - Trong cầu chì, bộ phận quan trọng nhất là ............................................. . Dây chảy được mắc ...................................... với mạch điện cần bảo vệ. Khi .............................................. tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt làm mạch điện ............................................... , bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng. - Trong mạch điện, cầu chì được mắc vào dây........................................... trước công tắc và ổ lấy điện. B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: Ở nước ta, mạng điện trong nhà có điện áp bằng bao nhiêu ? Hãy kể tên các thiết bị bảo vệ mạch điện và thiết bị lấy điện của mạng điện trong nhà. Câu 2: Mạng điện trong nhà, dùng aptomat thay cho cầu dao và cầu chì được không ? Tại sao? Câu 3: Máy biến áp 1 pha có: U1 = 220V; N1 = 440 vòng dây; N2 = 220 vòng dây. Hãy xác định U2 của nguồn điện? Đây là máy tăng áp hay giảm áp ? Vì sao? 2.2/ Đáp án - biểu điểm: I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu1: (1,5điểm) Mỗi câu chọn đúng và nối đúng 0,5 điểm. 1/ a. Vonfram. 2/ c. Công suất định mức của bóng điện. 3/ c. Để tăng hoặc giảm điện áp. Câu2: (2,5điểm) chỗ điền đúng được 0,5 điểm. - Trong cầu chì, bộ phận quan trọng nhất là dây chả y. Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ. Khi dòng điện tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng - Trong mạch điện, cầu chì được mắc vào dây pha trước công tắc và ổ lấy điện. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 Câu1: (2,0 điểm) - Ở nước ta điện áp của mạng điện trong nhà là 220V. - Thiết bị bảo vệ mạch điện: cầu chì, aptomat. - Thiết bị lấy điện: ổ cắm điện, phích căm điện. Câu2: (2,0 điểm) - Mạng điện trong nhà có thể thay cầu chì, cầu dao bằng aptomat cũng được. - Aptomat có thể thay được là vì: + Tự động cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải (giống cầu chì). + Đóng cắt mạch điện (giống cầu dao). Câu3: (2,0 điểm) a. Ta có tỉ số điện áp là: U2 = (V). b. - Máy biến áp trên là máy biến áp giảm áp. - Vì có U2 < U1.
Tài liệu đính kèm: