Giáo án lớp 8 môn Hóa học - Tiết 49: Tính chất - Ứng dụng của hiđro ( tiết 2)

Giáo án lớp 8 môn Hóa học - Tiết 49: Tính chất - Ứng dụng của hiđro ( tiết 2)

. Kiến thức:

 - Biết và hiểu được hiđro có tính khử, hiđro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều toả nhiệt.

 - Học sinh biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt.

b. Kỹ năng:Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH.

c. Giỏo dục: Hứng thỳ học tập bộ mụn.

2.Chuẩn bị của GV-HS

a. GV: Mỏy tớnh

b. HS: Xem kĩ phần cũn lại của bài.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Hóa học - Tiết 49: Tính chất - Ứng dụng của hiđro ( tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:......................lớp 8a
 ......................lớp 8b
Tiết 49: tính chất- ứng dụng của Hiđro ( Tiết 2)
1.Mục tiờu bài học
a. Kiến thức:
 - Biết và hiểu được hiđro có tính khử, hiđro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều toả nhiệt.
 - Học sinh biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt.
b. Kỹ năng:Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH.
c. Giỏo dục: Hứng thỳ học tập bộ mụn.
2.Chuẩn bị của GV-HS 
a. GV: Mỏy tớnh
b. HS: Xem kĩ phần cũn lại của bài.
3.Tiến trỡnh dạy học
Hoạt động của GV-HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5p)
1.Yờu cầu HS nhắc lại tớnh chất vật lý của hidro?
-Trả lời: tớnh chất vật lý của hidro:
 + là chất khớ khụng màu, khụng mựi, khụng vị.
 + tan rất ớt trong nước.
 + nhẹ hơn khụng khớ khoảng 0,07 lần.
 + là chất khớ nhẹ nhất trong cỏc chất khớ.
* Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: tiết trước cỏc em đó được nghiờn cứu về khả năng tỏc dụng của hidro với oxi trong phần tớnh chất húa học, hidro cú thể tỏc dụng với oxi tạo thành nước, một bạn cho cụ biết phương trỡnh húa học.
HS: 2H2 + O2 à 2H2O
GV: ta thấy rằng trong phản ứng này nếu trộn đỳng theo tỉ lệ 2:1 hỗn hợp sẽ gõy nổ.
Gv: vậy trong phản ứng này khớ hidro thể hiện tớnh gỡ và phản ứng cú tỏa nhiệt khụng?
Hs: H2 thể hiện tớnh khử và phản ứng cú tỏa nhiệt.
Gv: Hụm nay chỳng ta cựng nghiờn cứu tiếp tớnh chất húa học tiếp theo của hidro để xem hidro cú thể hiện tớnh khử và tỏa nhiệt giống như phản ứng tỏc dụng với oxi khụng thỡ bài hụm nay chỳng ta cựng nghiờn cứu tiết 49:bài tớnh chất -ứng dụng của hidro(tiết 2)
2. Triển khai bài:
Hoạt động 2: Tỡm hiểu tớnh chất húa học (20p)
Gv: yờu cầu HS đọc thớ nghiệm sgk
Hs: đọc bài
Gv: Cỏc em vừa được nghe bạn đọc thớ nghiệm trong phần thớ nghiệm này cỏc dụng cụ và húa chất giống như hỡnh 5.2 sgk cỏc em quan sỏt.
GV:sau đõy cỏc em cựng quan sỏt thớ nghiệm sau đú hóy nhận xột hiện tượng cỏc em quan sỏt được.
* GV cho HS quan sát thớ nghiệm trờn màn hỡnh: Cho luồng khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit. Sau đó dùng đèn cồn đốt nóng phần ống nghiệm chứa CuO.
- GV cho HS quan sát, nhận xét hiện tượng.
Gv: đưa ra cỏc cõu hỏi gợi ý để hs nhận xột
? ở nhiệt độ thường có phản ứng hoá học xảy ra không.
? Đốt nóng CuO tới khoảng rồi cho luờng khí H2 đi qua, thì có hiện tượng gì.
? Vậy các em rút ra kết luận gì từ thí nghiệm trên.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.
? Em hãy nhận xét về thành phần phân tử của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên.Xỏc định trạng thỏi của cỏc chất.
? Trong p/ư trên H2 có vai trò gì.
- Qua TCHH của H2 yêu cầu HS rút ra kết luận về đơn chất Hiđro.
- GV thông báo: ở những nhiệt độ khác nhau, Hiđro đã chiếm nguyên tố oxi của một số oxit kim loại để tạo ra kim loại. Đây là một trong những phương pháp để điều chế kim loại.
Gv đặt vấn đề:Vậy là chỳng ta vừa nghiờn cứu xong tớnh chất húa học của hidro và thấy được rằng hidro thể hiện tớnh khử và cỏc phản ứng đều tỏa nhiều nhiệt.Chỳng ta sẽ tổng hợp lý thuyết của cả bài với từ khúa là:’ tớnh chất của hidro” .Sau đõy chỳng ta cựng tiến hành thảo luận nhúm để đưa ra bản đồ tư duy cho từ khúa này, lớp sẽ chia làm 4 nhúm và thảo luận trong 5 phỳt.Cỏc nhúm cử nhúm trưởng và thư ký,trong nhúm phõn cụng mỗi thành viờn nghiờn cứu một nhỏnh của từ khúa rồi tổng hợp để đưa ra một bản đồ tư duy tổng quỏt nhất.
HS: Tiến hành thảo luận nhúm.
Gv: nhận xột về bản đồ tư duy của cỏc nhúm và đưa ra bản đồ tư duy mẫu để hs tham khảo vẽ vào vở hoặc chọn một trong cỏc bản vẽ của cỏc nhúm.
- Chuyển tiếp : Chúng ta đã học xong tính chất của H2. Những tính chất này có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu ứng dụng(4p)
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 Sgk, nêu ứng dụng của hiđro và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó.
Hoạt động 4: Tỡm hiểu một số bài tập (15p)
* Bài tập 1: Viết PTPƯHH khí H2khử các oxit sau: a. Sắt(III) oxit.
 b. Thuỷ ngân(II) oxit.
 c. Chì(II) oxit.
Bài tập 4: Khử 48 gam đồng(II) o xit bằng khí H2. Hãy tính.
 a. Khối lượng kim loại đồng thu được.
 b. Tính thể tích khí H2(đktc) cần dùng.
 (Cho Cu = 64; O = 16)
Hoạt động 5. Dặn dò (1p) 
 - Học bài, làm bài tập 2, 3, 6 Sgk.
- Xem trước bài mới cho giờ sau.
 * Hướng dẫn câu 6 Sgk.
- Số mol khí H2 và khí O2 theo bài ra:
 2H2 + O2 2H2O
 2mol 1mol 2mol
 0,375mol 0,125mol ?mol
- Từ PTHH và số mol các chất, ta có tỉ số:
 Vậy H2 dư, số mol H2O được tính theo O2.
 - Số gam nước thu được là: 0,25 x 18 = 4,5 g
II. Tính chất hoá học:
2. Tác dụng với đồng (II) oxit:
a. Thí nghiệm :
 Sgk.
b. Nhận xét hiện tượng :
- ở thường : Không có PƯHH xãy ra.
- ở  : Bột CuO (đen) đỏ gạch(Cu) và có những giọt nước tạo thành.
* Hiđro phản ứng với đồng(II) oxit tạo thành nước và đồng.
- PTHH:
 H2 (k) + CuO (r) H2O(h) + Cu(r)
 (đen) (đỏ gạch)
Khí H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Ta nói H2 có tính khử (khử O2).phản ứng cú tỏa nhiệt
3.Kết luận: Sgk.
III. ứng dụng:
1. Nhiên liệu : tên lửa, ôtô, đèn xì oxi - axetilen.
2. Nguyên liệu sản xuất : amoniăc, axit và nhiều HCHC.
3. Bơm khinh khí cầu, bóng thám không.
Bài 1:
3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe
 H2 + HgO H2O + Hg
 H2 + PbO H2O + Pb
Bài 4: 
PTHH: 
H2 (k) + CuO (r) H2O(h) + Cu(r)
 0.6 0.6 0.6 0.6mol
nCuO = 48 : 80 = 0,6 (mol)
a, nCu = 0,6 x 64 =38,4 (g)
b, VH2 = 0,6 X 22,4 = 13,44 (l)

Tài liệu đính kèm:

  • docBài giảng tiết 49 Hóa học 8.doc