Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tuần 5 - Tiết 9 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằn phương pháp đặt nhân tử chung

Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tuần 5 - Tiết 9 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằn phương pháp đặt nhân tử chung

Mục Tiêu:

  Về mục tiêu cơ bản, học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.

  Về kỹ năng, học sinh biết cách tìm nhân tử chung (thừa số chung) và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không qúa ba hạng tử.

  Rèn kỹ năng tính toán, kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

II. Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ, giáo án.

HS: SGK, tập ghi chép, vở nháp.

III. Tiến Trình Dạy Học

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tuần 5 - Tiết 9 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằn phương pháp đặt nhân tử chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5	 Tiết: 9 	Ngày soạn: 6/09/2009
	§6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰN
	PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG.
I. Mục Tiêu:
­ Về mục tiêu cơ bản, học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
­ Về kỹ năng, học sinh biết cách tìm nhân tử chung (thừa số chung) và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không qúa ba hạng tử.
­ Rèn kỹ năng tính toán, kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn Bị:
	GV: bảng phụ, giáo án.
HS: SGK, tập ghi chép, vở nháp.
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
- Cho biểu thức ab + ac .
?. Có nhận xét gì về các số hạng trong biểu thức.
- Hãy biến đổi biểu thức trên dưới dạng phép nhân.
-Ta gọi phép biến đổi trên là phân tích đa thức ab + ac thành nhân tử.
?. Theo các em thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử?
?. "Phép biến đổi sau có phải phân tích một đa thức thành nhân tử không:
x2 + 2x + 1 = ?
GV: Giới thiệu phương pháp đặt thừa số chung :
- Xét ví dụ: 
 Phân tích đa thức 15x3 - 5x2 + 10x thành nhân tử.
?. Tìm nhân tử chung trong hạng tử trên.
?. Hãy viết thành tích.
- Cách làm như trên gọi là: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
- Ghi ?1 vào bảng phụ.
Nêu ?1 . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 - x
b) 5x2(x - 2y) - 15x(x - 2y).
- Giáo viên nên quan tâm đến vấn đề tìm nhân tử chung đối với học sinh yếu.
c) 3(x - y) - 5x(y - x).
Cho học sinh nhận xét quan hệ x - y và y - x? Biến đổi để có nhân tử chung và thực hiện.
- Nêu ?2 
- Gợi ý phân tích đa thức 3x2 - 6x thành nhân tử 
- Và áp dụng tính chất A.B=0 thì A=0 hoặc B=0.
- Cho học sinh làm bài 40 SGK. Tính giá trị biểu thức:
a) 15.91,5 + 150.0,85.
b) x(x - 1) - y(1 - x) với x = 2001 và y=1999.
- Gợi ý: Cần biến đổi để có nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
- Nhận xét bài làm của các nhóm: đúng, sai, khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức.
- Học sinh trả lời
ab + ac = a(b + c).
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Học sinh trả lời .
Học sinh nhận xét và thực hiện:
* 15x3 - 5x2 + 10x
=5x.3x2 - 5x.x + 5x.2
= 5x(3x2 - x + 2).
- Các nhóm cùng thực hiện.
Đại diện nhóm thực hiện vào bảng phụ. 
- Trả lời.
Học sinh làm theo nhóm.
-Học sinh thực hiện
Một học sinh lên bảng thực hiện 
- Học sinh thực hiện theo nhóm.
- Nhận xét bài làm của các nhóm.
1. Ví dụ:
 15x3 - 5x2 + 10x
= 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2
= 5x(3x2 - x + 2).
( 5x là nhân tử chung)
2. Áp dụng:
Phân tích đa thức thành nhân tử 
a/ x2 - x = x(x + 1)
b/ 5x2 (x - 2y) - 15x(x - 2y)
= 
c) 3(x - y) - 5x(y - x)
=3(x - y) + 5x(x - y)
=(x - y)(3 + 5x)
Chú ý :Đôi khi cần đổi dấu các hạng tử để làm xuất hiện nhân tử chung.
 - (- A) = A
 ?2 Tìm x để 3x2 - 6x=0
Þ 3x(x - 2) =0
Þ x=0 hoặc x - 2=0
Þ x = 0 hoặc x=2.
Bài tập 40 SGK
..
4. Củng cố:
	- Bài tập: 39.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Làm các bài tập còn lại.
	- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 5	 Tiết: 10 	Ngày soạn: 6/09/2009
§7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC.
I. Mục Tiêu:
	- Học sinh biết dùng các hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân tử.
 - Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư nduy.
II. Chuẩn Bị:
- Bảng phụ, phiếu học tập , bảng phụ.
- Phiếu học tập, SGK.
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Hãy nêu các hằng đẳng thức đã học?
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
"Hằng đẳng thức có thể xem là bài toán phân tích đa thức thành nhân tử được không ?"
?. Cơ sở của việc phân tích đó dựa vào đâu?
- Nêu ví dụ 1.( Ba học sinh làm ở bảng).
Phân tích các đa thức sau ra nhân tử:
a) x2 - 4x + 4.
b) x2 - 2.
c) 1 - 8x3.
Giáo viên chốt lại những đặc điểm của biểu thức để rèn luyện: kỷ năng phân tích, dùng hằng đẳng thức thích hợp. Cơ sở dự đoán - Thực hiện . Kiểm tra.
- Học sinh làm cá nhân bài ?1 
- Cho học sinh nhận xét, hoàn chỉnh bài làm học sinh.
- Cho học sinh thực hiện ?2 . 
Ví dụ 1.
Chứng minh:
(2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4
- Kết luận:
- Ví dụ:Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x3 + 
b) -x3 + 9x2 - 27x + 27
- Cho hai học sinh lên trình bày ở bảng.
- Cho học sinh nhận xét khả năng linh hoạt khi biến đổi biểu thức để vận dụng hằng đẳng thức .
- Trình bài hoàn chỉnh.
Hướng dẫn học sinh thực hiện áp dụng SGK.
Cơ sở để thực hiện được việc đó nhờ vào các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Ba học sinh làm ở bảng.
Cả lớp làm vào vở nháp
(Làm trên phiếu học tập )
Bài tập 1a, 1b.
- Học sinh nhận xét, phân tích để áp dụng hằng đẳng thức 
- Học sinh thực hiện.
- Một học sinh làm ở bảng.(có thể là học sinh giỏi).
Trả lời.
a/ x3 + 
= 
=
b/
 - x3 + 9x2 - 27x + 27
= 27 - 27x + 9x3 - x3
=.
=(3 - x)3
1. Ví dụ:
 Phân tích đa thức thành nhân tử 
a) x2 - 4x + 4
= x2 - 2.2x + 22
=(x - 2)2.
 b) x2 - 2 = x2 - (Ö2) 2
=(x - Ö2) (x + Ö2)
c) 1 - 8x3=
?1 a/.
 b/ 
?2 
 Áp dụng tính nhanh :
 1052 - 25 
= 1052 - 52
= (105 + 5)(105 - 5)
= 1100.
2. Áp dụng:
 Chứng minh:
(2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 với nÎZ.
Giải:
(2n + 5)2 - 25 
= (2n + 5)2 - 52
=(2n + 5 +5)( 2n + 5 - 5)
=4n(n + 5)
Do 4n(n + 5) chia hết cho 4 nên (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 với nÎZ.
4. Củng cố:
	- Bài tập: 43.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Làm các bài tập còn lại.
	- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc