Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 46: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 46: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu).

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

3. Thái độ

- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5')

? Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu?

 Các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu: (5đ)

 + Nhân từng giá trị với tần số tương ứng

 + Cộng tất cả các tích vừa tìm được.

+ Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)

* Công thức:

Trong đó:

x1, .xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X

n1, .nk là k tần số tương ứng

N là số các giá trị

 là số trung bình cộng.

 - Ý nghĩa của số trung bình cộng: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu đặc biệt là khi muốn so sánh dấu hiệu cùng loại.

- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số".

- Kí hiệu là M0¬

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 46: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/1/2011
Ngày giảng: 26/1/2011
Tiết 46: 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu).
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5')
? Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu? 
Các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu: (5đ)
	+ Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
	+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
+ Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số) 
* Công thức: 
Trong đó:
x1, ...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1, ...nk là k tần số tương ứng
N là số các giá trị
 là số trung bình cộng.
- Ý nghĩa của số trung bình cộng: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu đặc biệt là khi muốn so sánh dấu hiệu cùng loại. 
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số". 
- Kí hiệu là M0 
* Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã biết cách tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu để củng cố lại các kiến thức đó hôm nay chúng ta luyện tập một số dạng toán liên quan đến tính số trung bình và tìm mốt của dấu hiệu.
Hoạt động 2: Chữa bài tập(12')
- Treo bảng phụ bài 18 (Sgk - 21)
Bài 18 (Sgk - 21)
K? Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này và những bảng tần số đã biết?
- Bảng này có thêm cột GTTB.
- Người ta gọi bảng này là bảng phân phối ghép lớp.
- Giới thiệu cách tính số trung bình cộng trong trường hợp này như Sgk.
- Tính số trung bình của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi lớp thay cho giá trị x. Chẳng hạn số trung bình của lớp 110 - 120 là .
- Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng.
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệu.
- Yêu cầu học sinh độc lập tính toán và đọc kết quả.
- Học sinh độc lập tính toán và đọc kết quả.
- Đưa lời giải mẫu trên bảng phụ.
Chiều cao
Gttb
(x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
105
110-120
121-131
132-142
143-153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155
100
13268
- Yêu cầu học sinh làm bài 19 (Sgk - 22)
- Hoạt động theo nhóm
Bài 19 (Sgk - 22) (11')
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
Cân nặng (x)
Tần số (n)
Tích x.n
16
16,5
17
17,5
18
18,5
19
19,5
20
20,5
21
21,5
23,5
24
25
28
15
6
9
12
12
16
10
15
5
17
1
9
1
1
1
1
2
2
96
148,5
204
210
288
185
285
97,5
340
20,5
189
21,5
23,5
24
25
56
30
N =120
2243,5
- Cho bảng
18 26 20 18 24 21 18 21 17 20
19 18 17 30 22 18 21 17 19 26
28 19 26 31 24 22 18 31 18 24
Tìm số TBC và tìm mốt của dãy giá trị trên bằng cách lập bảng.
- Yêu cầu học sinh thảo luậnnhóm làm bài
- Học sinh thảo luậnnhóm làm bài
Giải
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
17
18
19
20
21
22
24
26
28
30
31
3
7
3
2
3
2
3
3
1
1
2
51
126
57
40
63
44
72
78
28
30
62
N= 30
Tổng: 651
Vậy số TBC là = 21,7
 Mốt là M0 = 18 
* Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Ôn lại kiến thức trong chương
- Ôn tập chương III, làm 4 câu hỏi ôn tập chương (Sgk - 22)
- Làm bài tập 20 (Sgk - 23); bài tập 14 (SBT - 7)
- Hướng dẫn bài 20 (Sgk - 23): Làm tương tự các bài toán vừa làm có thêm phần vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 46.1.doc