Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 58 đến tiết 72

Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 58 đến tiết 72

. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu bất đẳng thức.

2. Kĩ năng: Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức; Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thức tự và phép cộng (mức đơn giản).

3. Thái độ: Giáo dục tư duy toán học

B.Phương pháp: Nêu vấn đề, so sánh.

C.Chuẩn bị:

1. GV: Giáo án – tài liệu tham khảo

2. HS: Tìm hiểu bài trước

D.Tiến trình:

I.Ổn định:

II.Bài cũ: GV giới thiệu chương

III.Bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1007Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 58 đến tiết 72", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58:	 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu bất đẳng thức.
2. Kĩ năng: Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức; Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thức tự và phép cộng (mức đơn giản).
3. Thái độ: Giáo dục tư duy toán học
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, so sánh.
C.Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án – tài liệu tham khảo
2. HS: Tìm hiểu bài trước 
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ: GV giới thiệu chương
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV nhắc lại kết quả so sánh hai số và các kí hiệu =; .
GV minh hoạ thứ tự các số trên trục số (bảng phụ)
GV đưa ?1 lên bảng phụ
HS điền lên bảng.
GV giới thiệu cách nói gọn về các kí hiệu; , lấy ví dụ.
GV giới thiệu dạng của bất đẳng thức và VT, VP.
HS lấy thêm vài ví dụ, chỉ rõ VT, VP.
GV đưa hình vẽ minh hoạ lên bảng phụ, HS quan sát:
Trục số (dòng trên) cho ta thấy -4<2
Trục số (dòng dưới) cho thấy:
-4+8<2+3 (-1<5).
HS trả lời ?2
GV giới thiệu tổng quát các tính chất.
GV giới thiệu thuật ngữ BĐT cùng chiều qua ví dụ.
HS phát biểu tính chất (sgk)
GV giới thiệu và trình bày ví dụ 2.
HS trả lời ?3.
GV nhấn mạnh: Nhờ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng có thể so sánh các biểu thức số mà không cần thực hiện phéptính.
HS trả lời ?4
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
So sánh a và b:
a=b hoặc a b.
0
-2
-1,3
3
2.Bất đẳng thức:
Hệ thức dạng: a b; ab; ab) là bất đẳng thức.
a: VT của BĐT
b:VP của BĐT
Ví dụ:
 7+ (-3) > -5
 -4+2 < 2
3. Liên hệ giưa thứ tự và phép cộng:
Cho bất đẳng thức: -4 < 2
Cộng vào hai vế của bất đẳng thức, ta được bất đẳng thức:
-4+3 < 2+3 (-1<5)
*Tính chất: Với a, b, c, ta có:
Nếu a<b thì a+c<b+c
Nếu ab thì a+cb+c
Nếu a>b thì a+c>b+c
Nếu ab thì a+cb+c.
*Hai bất đẳng thức: -2<3 và -4<2 là hai bất đẳng thức cùng chiều.
*Ví dụ: Chứng tỏ:
2003 + (-35) < 2004 + (-35)
Ta có: 2003 < 2004
2003 + (-35) < 2004 + (-35)
IV.Củng cố và luyện tập:
-Phát biểu các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?
-Làm bài tập 1 sgk: b, c, d: đúng; a: sai.
-Bài tập 3 sgk: a- 5 b-5
a-5+5a-5+5 (tính chất)
ab
	V. Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
-BTVN: 2, 3b (sgk); 1, 2, 3, 4 (sbt).
Tiết 59:	LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức.
2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kĩ thuật suy luận); Biết vận dụng phối hợp các tính chất thứ tự.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy toán học
B.Phương pháp: Nêu vấn đề.
C.Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án – tài liệu tham khảo
2. HS: Tìm hiểu bài trước 
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV đưa ra ví dụ minh hoạ bằng trục số (bảng phụ):
Dòng trên: -2 < 3
Dòng dưới: -4 < 6 (-2.2< .32)
-GV minh hoạ tiếp ví dụ:
-2 < 3 -2.3 < 3.3 (-6< 9)
HS trả lời ?1
GV giới thiệu tính chất dưới dạng tổng quát.
HS phát biểu dưới dạng lời
HS thực hiện ?2
GV minh hoạ trên bảng phụ.
HS trả lời ?3
GV giới thiệu tính chất dưới dạng tổng quát.
GV (giới thiệu): -2-6 là hai bất đẳng thức ngược chiều.
Nhận xét chiều của bất đẳng thức sau khi nhân hai vế với cùng một số âm?
HS phát biểu dưới dạng lời văn
HS thực hiện ?4, ?5 sgk.
GV giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự.
1.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
Cho Bất đẳng thức: -2 < 3
+Nhân 2 vào hai vế của bất đẳng thức ta được bất đẳng thức:
	-2.2< .32
+Nhân 4 vào hai vế của bất đẳng thức ta được:
-2.4< 3.4 (-8< 12)
*Tính chất: a, b, c (c>0)
 +Nếu a<b thì ac<bc, nếu ab thì acbc.
 +Nếu a>b thì ac>bc, nếu ab thì acbc.
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
Ví dụ:
+Nhân vào hai vế của bất đẳng thức -2<3
với (-2) ta được bất đẳng thức:
-2.(-2) > 3.(-2) (4 > -6)
+Nhân vào hai vế của bất đẳng thức -2<3 với (-3) ta được bất đẳng thức:
-2.(-3) > 3.(-3) (6 > -9)
*Tính chất: a, b, c (c<0)
 +Nếu abc, nếu ab thì acbc.
 +Nếu a>b thì ac<bc, nếu ab thì acbc.
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự:
Với 3 số a, b, c:
Nếu a<b và b<c thì a<c.
Ví dụ: Cho a> b. Chứng minh: a+2 > b-1
Giải:
Ta có: a>b
a+2 > b+2	(1)
Mặt khác: 2>1
 2+b > -1 +b
Hay b+2 > b-1	(2)
Từ (1) và (2)a+2 > b-1
IV.Củng cố và luyện tập:
-Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm).
	Làm bài tập 5 sgk
-Phát biểu tính chất bắc cầu của thứ tự
Làm bài tập 8 sgk
	V. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 6, 7, 9, 10 sgk
*Hướng dẫn bài tập 6 sgk:
a< b
a +a < b +a
Hay 2a < a +b
Tiết 60:	 	LUYỆN TẬP
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 
2. Kĩ năng: Vận dụng phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức. 
3. Thái độ: Giáo dục tư duy toán học
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành
C.Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án – tài liệu tham khảo
2. HS: Tìm hiểu bài trước 
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
1. Phát biểu thành lời tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân .
2. Sửa bài 6 tr 39 sgk: 
Cho a< b, hãy so sánh 2a và 2b; 2a và a + b; –a và –b 
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
GV Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
GV Đánh giá cho điểm 
GV Đưa bài tập 10 lên bảng phụ. Gọi 1 HS lên bảng giải 
HS làm bài
GV kiểm vở bài làm vài em 
HS khác nhận xét 
GV Giải thích lại từng trường hợp. 
Hoạt động 2.
GV Đưa bài tập 11 lên bảng phụ. Gọi 1 HS lên bảng giải 
HS Theo dõi làm bài
GV kiểm vở bài làm vài em 
HS khác nhận xét 
GV Giải thích lại từng trường hợp
GV cho HS hợp tác giải theo nhóm
Cho đại diện nhóm trình bày 
(GV kiểm vở bài làm vài em) 
HS khác nhận xét 
GV kết luận
GV Đưa bài tập 13 lên bảng phụ, cho HS đọc yêu cầu của đề.
HS trả lời từng câu.
HS khác nhận xét, hoàn chỉnh. 
GV kết luận
Chữa bài tập về nhà
1. Phát biểu thành lời tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) 
2. Sửa bài 6 tr 39 sgk: 
Cho a< b, hãy so sánh 2a và 2b; 2a và a + b; –a và –b 
Bài 10 trang 40 SGK 
a) So sánh (-2).3 và -4,5 
b) Từ kết quả câu a) hãy suy ra các bđt sau : 
 (-2).30 < 45 
 (-2).3 + 4,5 < 0 
Chữa bài tập tại lớp
Bài 11 trang 40 SGK 
Cho a < b chứng minh: 
3a + 1 < 3b + 1 
Từ a < b Þ 3a < 3b (nhân 2 vế với 3) 
Þ 3a +1 < 3b +1 (cộng 2vế với 1)
–2a –5 < –2b – 5 
Nhân 2 vế của bđt trên với -2 ta được: 
-2a > -2b 
 Cộng –5 vào 2vế bđt được: 
 -2a –5 > -2b – 5 
Bài 12 trang 40 SGK Chứng minh: 
4.(-2) +14 < 4.(-1) +14
Có –2 < -1 Þ 4.(-2) < 4.(-1) 
(nhân 2vế với 4 và 4 > 0 )
cộng 14 vào 2 vế được: 
 4.(-2) +14 < 4.(-1) +14
b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
Có 2 > -5. Nhân 2vế với –3 
(–3 < 0) Þ (-3).2 < (-3).(-5) 
Cộng 5 vào 2 vế: 
 (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
Bài 13 trang 40 SGK 
So sánh a và b nếu : 
a + 5 < b + 5 
–3a > -3b 
5a – 6 ³ 5b – 6
–2a + 3 £ -2b + 3 
IV.Củng cố và luyện tập:
- Cho HS nhắc lại các tính chất của thứ tự và phép cộng, tính chất của thứ tự và phép nhân  
	V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài đã giải. 
- Làm bài tập : 14 sgk trang 40. 
- Xem có thể em chưa biết : bất đẳng thức Côsi.
- Xem trước 
§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
Tiết 61:	 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không.
2. Kĩ năng: Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng xa, xa, xa.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy toán học
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
-GV:
-HS: 
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV giới thiệu phần mở đầu để HS thảo luận về kết quả (đáp số)
GV chấp nhận đáp số nêu ra (có thể 9 quyển, 8 quyển, 7 quyển, ...)
GV: Nếu gọi x là số vở Nam có thể mua thì x phải thoả mãn hệ thức nào?
GV giới thiệ thuật ngữ bất phương trình một ẩn (VT, VP)
Thay x=9 và bất phương trình?
Thay x=10 và bất phương trình?
GV giới thiệu nghiệm của bất phương trình.
HS hoạt động thực hiện ?1
Làm như thế nào để kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình hay không?
GV đặt vấn đề, giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm của bất phương trình, giải bất phương trình.
GV giải mẫu ví dụ 1.
GV giới thiệu kí hiệu tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS trả lời ?2
GV giới thiệu nhanh ví dụ 2
GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện ?3, ?4
GV giới bảng tổng hợp cuối chương (tr 152) để củng cố.
HS nhắc lại tập nghiệm của hai bất phương trình: x>3 và 3<x
GV giới thiệu hai bất phương trình tương đương
1. Mở đầu:
2200 + 4000 25000 là một bất phương trình với ẩn x, trong đó:
2200 + 4000 là VT.
2500 là VP.
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Ví dụ 1: Bất phương trình: x >3
Tập nghiệm: 
Biểu diễn trên trục số:
0
3
Ví dụ 2: Bất phương trình: x7
Tập nghiệm: 
0
7
3. Bất phương trình tương đương:
Hai bất phương trình: x>3 và 3<x
gọi là bất phương trình tương đương (vì có cùng tập nghiệm )
Kí hiệu: x>3 3<x
IV.Củng cố và luyện tập:
-Làm bài tập 15, 16bd sgk.
	V. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 16ac, 17, 18 sgk.
*Hướng dẫn bài tập 18 sgk:
 	Giả sử ôtô đi từ A đến B lúc 9giờ
Như vậy, thời gian đi hết quãng đường AB là:
	9 -7 = 2 (giờ)
Nên vận tốc ôtô là:
50 : 2 = 25 (km/h)
Để ôtô đến B trước 9 giờ thì vận tốc sẽ là:
	x > 25
(x: gọi là vận tốc của ôtô)
Tiết 62:	BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kĩ năng: Biết áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình; biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy toán học
B.Phương pháp: Nêu vấn đề.
C.Chuẩn bị:
-GV:
-HS: 
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
*Đặt vấn đề: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
Tương tự các em thử định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn?
GV: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dun ... ơng.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy toán học
B.Phương pháp: hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập.
C.Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ
-HS: 
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
Giải phương trình sau:
1) 2x -5 > 1;	3-4x 19
2) 3- x > 2;	x > -6
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV yêu cầu HS nêu hướng khi sửa bài tập, HS lên bảng giải.
-GV lưu ý: bất phương trình x2>0 không phải là bất phương trình bậc nhất nên dựa vào khái niệm nghiệm của bất phương trình để xác định nghiệm của nó.
Tìm tập nghiệm bất phương trình x2>0?
HS: 
Yêu cầu HS viết bài tập 29ab dưới dạng bất phương trình
HS đứng tại chỗ trả lời.
Gọi hai HS lên bảng giải bất phương trình.
GV (lưu ý) có ba bước:
+Đưa vè dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
+Giải bất phương trình
+Trả lời (kết luận)
Nêu cách làm?
Bài tập 28 sgk: Cho bất phương trình
	x2>0
a) Với x=2, ta có: 22 > 0 (đúng)
Vậy x =2 là một nghiệm của bất phương trình.
b)Với x=0, ta có: 02 > 0 (sai) 
Vậy x=0 không phải là nghiệm của bất phương trình.
Bài tập 29sgk:
Tìm x:
a) 2x -5 0
2x5
x2,5
Vậy với x2,5 thì giá trị của biểu thức 2x-5 không âm.
b) -3x -7x+5
-3x+7x 5
4x 5
x
Vậy với x thì giá trị của biểu thức
-3x không lớn hơn giá trị của biểu thức
-7x + 5.
Bài tập 31 sgk: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
c) 
6(x-1) < 4(x-4)
6x -6 < 4x - 16
6x -4x < -16 +6
2x < -10
x < -5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
-5
0
IV. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 31abd, 32, 33 sgk.
-đọc trước bài “phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối” và trả lời ?1.
*Hướng dẫn bài tập 33 sgk:
	Gọi x điểm thi môn toán, ta có bất phương trình:
	(2x + 2.8 +7 +10) : 6 8.
	Giải ra ta được x 7,5
	Có thể nói thêm, điểm cao nhất là 10, điểm tối thiểu là 7,5 (bài thi có thể lấy điểm lẻ đến 0,5)
Tiết 64:	PHƯƠNG TRÌNH
CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm kĩ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối (dạng và dạng).
2. Kĩ năng: Biết giải một số phương trình dạng dạng ; Tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy toán học. 
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích.
C.Chuẩn bị:
-GV: phấn màu.
-HS: 
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng kí hiệu
Tìm 
GV: từ định nghĩa trên ta có thể ...
Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của:
GV đưa ra ví dụ 2 (ví dụ 1 sgk)
Hướng dẫn cách làm (theo trình tự: làm kĩ và chậm).
HS lên bảng thực hiện ?1
GV trình bày ví dụ 3 như bài mẫu theo trình tự: ĐK bỏ dấu giá trị tuyệt đối, quy về giải hai phương trình, giải mỗi phương trình và kiểm tra nghiệm theo ĐK, tổng hợp nghiệm và trả lời.
GV giới thiệu ví dụ 4 sgk.
gọi his HS lên bảng thực hiện ?2
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
Ví dụ: 
Ví dụ 1:
a) 
b) 
c) 
Ví dụ 2:
a) A = +x-2 khi 
Ta có: 
vậy A=x-3+x-2 = 2x -5
b) B= 4x +5+ khi x > 0
Ta có: x > 0 -2x < 0
 = -(-2x) = 2x.
Vậy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5.
2.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Ví dụ 3: Giải phương trình:
	 = x + 4
Giải:
Ta có: 
a)Ta có: 3x = x+4 với x0.
2x = 4
 x= 2 (thoả mãn ĐK)
b) Ta có: -3x = x+4 với x<0
-4x = 4
 x =-1 (thoả mãn ĐK)
Vậy phương trình có tập nghiệm 	
Ví dụ 4: Giải phương trình
Giải:
Ta có: 
a) x-3 = 9-2x với x3
 -3x = 12
 x = 4 (thoả mãn ĐK)
b) -x+3 = 9-2x với x< 3
-x = 6 
x =-6 (loại)
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
IV.Củng cố và luyện tập:
Làm bài tập 36c sgk.
	V. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 35, 36abd, 37 sgk.
-Soạn câu hỏi ôn tập chương sgk.
Tiết 65:	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống: một số tính chất của bất đẳng thức, các phép biến đổi tương đương bất phương trình, phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh có kỷ năng: chứng minh một số bất đẳng thức, giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn; giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối.
3. Thái độ: Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập.
C.Chuẩn bị:
-GV:
-HS: 
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 39ad
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 40ac
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 41c
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 42c
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 43a
Bài tập 38a/sgk
a) m > n Û m + 2 > n + 2
b) m > n Û -2m < -2n
Bài tập 39ad
a) Khi x = -2 ta có -3x + 2 = 8 > -5
Nên x = -2 là nghiệm của BPT
d) Khi x = -2 ta có = 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của BPT
Bài tập 40ac
 a) x < 4 
 c) x < 3
Bài tập 41c
HS: x > 2
Bài tập 42c
x > 2
Bài tập 43a
HS: 5 - 3x > 0 Û x < 5/3
Bài tập 45ad
a) S = {-2; 4} 
d) S = {-8/3; 12}
IV.Củng cố và luyện tập:
Giáo viên
Học sinh
ax + b > 0 (a¹0) Û ?
a > 0: ax + b > 0 Û x > -b/a
a 0 Û x < -b/a
	V. Hướng dẫn về nhà:
Về nhà thực hiện bài tập: 38bcd, 39bcef, 41bd, 42d, 43bcd, 45bc sgk tr53, 54
	Tiết sau kiểm tra 45'
	Bài tập nâng cao:
	1) Chứng minh: Nếu a + b > 2 thì a4 + b4 > 2	 
	2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + 8x + 19
	3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 
Tiết 66 + 67:	KIỂM TRA HỌC KỲ II
	(Đề của Phòng GD)Tiết 68:	ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống: một số các kiến thức về phương trình và phương trình bậc nhất một ẩn; các phương pháp giải một số phương trình đơn giản.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh củng cố và nâng cao kỷ năng: giải phương trình bậc nhất 1 ẩn; giải phương trình tích; giải phương trình chứa ẩn ở mẫu; giải bài toán bằng cách lập phương trình; Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh tổng hợp
3. Thái độ: Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập.
C.Chuẩn bị:
-GV:
-HS: 
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Phương trình một ẩn x có dạng như thế nào ? Nghiệm của nó là gì ?
HS: Dạng: f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
HS: x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
GV: Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau khi nào ?
HS: Khi chúng có cùng tập nghiệm 
GV: Phát biểu các quy tắc biến đổi phương trình ?
HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số
GV: Nêu các dạng phương trình đã biết ?
HS: 1. ax + b = 0 (a¹0) Û x = -b/a
 2. Phương trình tích
 3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 7a, 11a, 12 sgk tr131
HS: Thực hiện
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập: (nâng cao)
Tìm m để phương trình 
I. Nhắc lại
1. Phương trình một ẩn x có dạng 
f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
2. x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
3. Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
4. Hai quy tắc biến đổi tương đương: quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
5. Phương trình bậc nhất một ẩn
 ax + b = 0 (a¹0) Û x = -b/a
6. Một số phương trình khác: 
a) Phương trình tích
b) Phương trình chứa ẩn ở mẫu
7. Giải bài toán bằng cách lập PT
II. Bài tập: 7a, 11a, 12 sgk tr131
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Thực hiện các bài tập: 7bc, 9, 10, 11b, 13 sgk/131
- Tiết sau ôn tập tiếp
Tiết 70-71 	KIỂM TRA HỌC KÌ II
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Mục tiêu:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức về phương trình, bpt, giải bài toán bằng cách lập pt,đl Ta let thuận đảo, HQ và các trường hợp đồng dạng của tam giác, t/c phân giác trong tam giác và một số kiến thức về hình học không gian..
- Rèn kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học.
- Qua giờ kiểm tra, rèn tư duy lôgic, độc lập suy nghĩ và tự giác làm bài.
B. Chuẩn bị:
	GV: Đề kiểm tra.
	HS: Ôn bài.
C.Phương pháp
Tự luận
D. Tiến trình:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
 Đề bài:
Bài 1 (2,5đ): Giải các phương trình sau:
Bài 2(1,5d): Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Bài 3(2đ): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
 Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày đội phải khai thác được 50 tấn than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than. Do đó đội đã hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày và còn vượt mức 13 tấn than. 
 Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Bài 4(3đ): 
 Cho góc xOy. Trên tia Ox lần lượt lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 10cm. Trên tia Oy lần lượt lấy hai điểm C, D sao cho OC = 5cm, OD = 6cm. Hai đoạn thẳng AD và BC cắt nhau tại I.
 C/m: AOD COB
 C/m: IA . ID = IC. IB
Tính tỉ số diện tích của ICD và IAB.
Bài 5(1đ): 
 Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy AB = 20cm, chiều cao hình chóp là 15cm. Tính thể tích của hình chóp đó.
3. Thu bài, nhận xét giờ.
4. HDVN: 
 - Làm bài theo hướng dẫn.
 - Giờ sau ôn tập tiếp chuẩn bị thi cuối năm theo đề bài của SGD.
Tiết 72
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu
 Củng cố cho HS kiến thức cơ bản của học kỳ II phần đại số .
 HS được chỉ ra những lỗi thường gặp khi làm các dạng bài giải phương trình, giải bất phương trình, , các bài toán giải bằng cách lập phương trình.. 
Phát huy tính sáng tạo, tính cẩn thận khi làm bài
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV : – Đề bài, đáp án biểu điểm.
HS : – Làm lại kiểm tra 
C. Tiến trình dạy - học
	I- Tổ chức:
	II- Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS
	III- Tiến hành Trả bài:
Bài 1: 
a) x = 1/7 0.5đ
b) ĐKXĐ: x-3 0.25đ
 - Qđ và khử mẫu: 0.25đ
 - Gpt kl nghiệm: 0.5đ
c) x = 1; x = -11 0.5đ
Bài 2: Giải bpt tìm được: 1đ
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 0.5đ
Bài 3: - Chọn ẩn và đk ẩn: 0.25đ
 - Lập pt: 50x + 13 = 57 ( x- 1) 0.75đ
 - Gpt và kl: Đ/s: 500 tấn than 1đ
2- GV chốt kiến thức cơ bản
3- Kết quả:
Tốt: Khá: TB: Yếu: Kém:	 
4- Trả bàikiểm tra:
 IV- Nhận xét chung:
 V- Hướng dẫn về nhà:
	 Rút kinh nghiệm và ôn tập chuẩn bị kiến thức cho năm học tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai8_chuong4_2009 moi.doc