Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tiết: 35, 36: Bài viết số 1 - Văn biểu cảm

Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tiết: 35, 36: Bài viết số 1 - Văn biểu cảm

 - Kiến thức: Viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên , thực vật.

 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ những điều tốt đẹp trong thiên nhiên, câu văn mạch lạc, bố cục rõ ràng.

 - Thái độ: Bày tỏ tình cảm tốt đẹp, chân thực của mình, thể hiện tình yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.

 II-Chuẩn bị của gv và hs:

 - GV: Đề bài.

 - HS: Giấy làm bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :

 1/ Ổn định tổ chức :

 2/ Kiểm tra bài cũ :

 

doc 104 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tiết: 35, 36: Bài viết số 1 - Văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :10/10/2010
 Ngày dạy: 14&15/10/10
Tiết: 35, 36 BÀI VIẾT SỐ 1-VĂN BIỂU CẢM 
I-Mục tiêu:
	- Kiến thức: Viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên , thực vật.
	- Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ những điều tốt đẹp trong thiên nhiên, câu văn mạch lạc, bố cục rõ ràng.
	- Thái độ: Bày tỏ tình cảm tốt đẹp, chân thực của mình, thể hiện tình yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.
	II-Chuẩn bị của gv và hs:
	- GV: Đề bài.
	- HSø: Giấy làm bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 1/ Ổn định tổ chức :
 2/ Kiểm tra bài cũ :
	- Không.
	3/Bài mới:
	* Vào bài: Tiết trước chúng ta đã luyện tập về cách làm văn biểu cảm , tiết này ta sẽ viết bài văn biểu cảm .
	- GV ghi đề lên bảng.
* Đề bài: Nêu cảm nghĩ về một loài cây mà em yêu quý nhất.
 GV gợi ý: + Chọn loài cây em thực sự yêu thích và có sự hiểu biết về loài cây đó.
	+ Nêu lí do em thích.
	+ Tả những nét gợi cảm của cây.
	+ Nêu những tình cảm chân thành của mình đối với cây.
	+ Chú ý sắp xếp bố cục cho rõ ràng, hợp lí.
* Đáp án và biểu điểm:
 a) MB: (1.5đ)
 - Nêu loài cây và lí do yêu thích.
 b) TB: (6đ)
 - Tả chi tiết hình ảnh của cây để khêu gợi cảm xúc.
 - Vai trò của cây trong đời sống con người.
 - Hình ảnh của cây trong đời sống tình cảm của em.
 c) KB: (1.5đ)
 - TÌnh cảm của em đối với cây.
 (Trình bày bài sạch, đẹp (1đ))
* Yêu cầu: Bài viết phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc, có sự liên kết giữa các đoạn, các ý.
	+ Viết đúng chính tả, dùng từ chính xác.
	+ Tình cảm phải chân thật, bộc lộ qua cách tả, kể.
	IV-Hướng dẫn tự học:
 1) Bài vừa học: 
- Thu bài. 
 - Ôn lại kiến thức về văn bản biểu cảm .
	 2) Bài sắp học: Soạn bài: “Hồi hương ngẫu thư”
- Đọc kỹ: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ..
- Tìm hiểu tác giả , chú thích .
- Trả lời các câu hỏi: SGK 
BGH ký duyệt Tổ chuyên môn nhận xét 
 Ngày soạn : 24/10/2010
 Ngày dạy : 25/10/2010
TUẦN:11 BÀI: 11.
Tiết: 41 VĂN BẢN: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
	 (MAO ỐC VỊ THU PHONG SỞ PHÁ CA) (Đỗ Phủ)
I-Mục tiêu:
	- Kiến thức: + Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ .	
 + Giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống con người .
 + Thấy được giá trị nhân đạo : thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ , nhà thơ của những người nghèo khổ , bất hạnh .
 + Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình ; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ. 
	- Kĩ năng:- Đọc – hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt 
 - Rèn kĩ năng đọc – hiểu , phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt 
	- Thái độ: Yêu mến nhà thơ Đỗ Phủ, thương yêu và thông cảm với những người ngèo khổ.
	II-Chuẩn bị của gv và hs:
	- GV: SGK, giáo án, chân dung nhà thơ Đỗ Phủ.
	- HS: SGK, vở soạn . 
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 
Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc thuộc bài thơ (phiên âm và dịch nghĩa)? Cho biết vài nét về tác giả , tác phẩm ?
 - Phân tích nội dung bài thơ – Nghệ thuật bài thơ cá gí đặc biệt?
	3) Bài mới:
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
 Mơc tiªu cÇn ®¹t : T¹o t©m thÕ, thu hĩt sù chĩ ý cđa HS
 Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiƯu 
 Thêi gian : 2 phĩt 
	* Giới thiêụ bài : Nếu như Lý Bạch được mệnh danh là “tiên thơ” thì Đỗ Phủ chính là một nhà thơ hiện thực lớn nhất trong lịch sử thơ ca Trung Quốc, ông được mệnh danh là “thánh thơ” – Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” sẽ giúp các em hiểu kỹ hơn về tâm hồn và tính cách của nhà thơ.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung
 Mục tiêu : Nắm được tác giả , tác phẩm , thể thơ, bố cục.
 Phương pháp :Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
I. Tìm hiểu chung :
 1. Tác giả , tác phẩm : (SGK/132)
- Đỗ Phủ mệnh danh là “thánh thơ”, là nhà tiên tri.
2. Đọc văn bản , tìm hiểu chú thích :
3. Thể thơ:
Thể thơ cổ thể (thơ cổ Trung Quốc)
4. Bố cục :: 2 phần.
 a- Phần 1: 
 Ba khổ thơ đầu: Nỗi khổ nghèo và lời than thở vì mái nhà tranh bị gió thu phá.
 b- Phần 2:
 Khổ cuối: Biểu hiện ước mơ cao cả của nhà thơ.
+ Gọi HS đọc chú thích * SGK/ 132..
 - Em hãy nêu vài nét về tác giả Đỗ Phủ ?
- GV bổ sung thêm những ý cơ bản về tác giả Đỗ Phủ.
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ GV hướng dẫn cách đọc – đọc mẫu.
- 3 khổ thơ đầu: giọng vừa kể + tả + bộc lộ cảm xúc buồn, bất lực, cay đắng của nhà thơ, khổ 3 giọng ai oán, bi thương.
- Khổ thơ cuối: 3 câu đầu giọng hân hoan, phấn khởi, nhanh.
 2 câu cuối giọng xúc động và thanh thản.
+ HS đọc – GV nhận xét – sửa sai.
 + Đọc chú thích .
Bài thơ này được viết theo thể thơ nào?
- Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy cho biết bố cục chia làm mấy phần? Nội dung từng phần như thế nào ?
- Đọc
- Ý kiến cá nhân. 
- Ý kiến cá nhân. 
- HS đọc 
- Ý kiến cá nhân .
 Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt.
 -Mục tiêu: hiểu được nội dung , nghệ thuật của bài thơ .
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. ,thuyết trình , thảo luận nhóm .
 -Thời gian: 20p
II. Phân tích chi tiết :
1 Nỗi khổ của nhà thơ:
 - Với những yếu tố miêu tả, tự sự, kết hợp biểu cảm, nhà thơ đã làm người đọc thấm thía nỗi đau về tình người, về thời thế bên cạnh nỗi đau mất mát của cải của riêng mình.
 - Qua đó tác giả muốn phơi bày thực trạng bộ mặt xấu xa của xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ.
2) Ước mơ của nhà thơ:
 - Với phương thức biểu cảm trực tiếp, nhà thơ có ước mơ “Có nhà rộng muôn ngàn gian”. Thể hiện tinh thần nhân đạo và lòng vị tha,
 - Quả là tấm lòng của một bậc thánh nhân.
 + Đọc khổ thơ 1: Trong khổ thơ này điều buồn khổ đến với nhà thơ là gì? (Vừa kể+tả trận gió thu mạnh à cảnh tranh bay tung tóe)
 + Đọc khổ thơ 2: Đã khổ vì nhà tốc mái, nhà thơ còn khổ thêm vì điều gì nữa? (lũ trẻ con cướp tranh).
- Ta có nên trách lũ trẻ thôn Nam không ? Vì sao?
- Đằng sau sự mất mát về của cải tác giả còn có nỗi đau gì?
(Nỗi đau về nhân tình thế thái àcuộc sống làm thay đổi tính cách tre thơ)
 + Đọc khổ thơ 3: Tác giả sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
- Khổ thơ giúp em hiểu thêm được điều gì về tình cảm và tâm trạng của nhà thơ? (thời gian? thời tiết? nỗi khổ?)
- Em có suy nghĩ gì về những nỗi khổ mà nhà thơ đã trải qua?
 + Đọc đoạn thơ cuối:
- Nhà thơ đã ước mơ điều gì? Cụm từ “riêng lều ta nát” thể hiện tinh thần gì? Cho biết phương thức biểu đạt ở khổ thơ cuối?
- So với 3 khổ thơ đầu thì số chữ ở khổ thơ cuối có gì khác? Sự thay đổi đó có tác dụng gì?
- Nếu không có đoạn thơ này, giá trị biểu cảm của bài thơ sẽ như thế nào ?
- Qua ước mơ của nhà thơ ta cảm nhận được điều gì về tâm hồn của ông?
- Cụm từ “riêng lều ta nát” ở cuối bài thơ còn liên quan đến chủ đề bài thơ như thế nào ?
- Đọc.
- Ý kiến cá nhân. 
- Đọc.
- Ý kiến cá nhân. 
- Đọc.
- Thảo luận nhóm à Đại diện trình bày 
- Ý kiến cá nhân. 
- HS thảo luận nhóm 
Hoạt động 4.Tỉng kÕt
 -Mục tiêu:HS khái quát nội dung , kiến thức vừa học 
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 6p
III. Tổng kết :
 * Ghi nhớ: SGK/ 134
- Bài thơ đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Thể hiện được nội dung gì? 
HS trình bày phần GN trong SGK
Hoạt động 5.Củng cố 
 -Mục tiêu:HS khái quát nội dung , kiến thức vừa học 
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 2p
4.Củng cố :
 - §äc diƠn c¶m bµi th¬
 - Kh¸i qu¸t bµi, nhÊn m¹nh néi dung quan träng.
5. Hướng dẫn về nhà :
 a. Bài vừa học :
 - Học thuộc lòng bài thơ .
 - Trình bày cảm nghĩ về tấm lòng của nhà thơ đối với những người nghèo khổ .
 b. Bài sắp học : KIỂM TRA VĂN (1 tiết)
 Ngày soạn : 24/10/2010
 Ngày dạy : 25/10/2010
Tiết: 42 
 I-Mục tiêu cần đạt :
	- Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học về phần văn bản nhật dụng, ca dao, dân ca và thơ trữ tình Trung đại.
	- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy. 
	- Thái độ: GDHS tính trung thực, thật thà trong bài làm.
	II-Chuẩn bị của gv &hs:
	- GV: Đề kiểm tra.
	- HSø: Giấy làm bài , bút .
	III –Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: không 
3) Bài mới :
	* Vào bài: Để đánh giá kết quả học tập qua 10 tuần- Tiết học này chúng ta sẽ làm bài kiểm tra văn.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 * Đề bài:
- GV phát đề bài.
- Nhắc nhở HS trật tự làm bài.
- Cuối giờ thu bài.
- HS làm bài nghiêm túc.
	4-Hướng dẫn về nhà:
 a. Bài vừa học: 
- Ôn lại tất cả các kiến thức đã học về văn.
	 b. Bài sắp học: Soạn bài: “Từ đồng âm”
- Tìm hiểu: + Khái niệm và cách sử dụng từ đồng âm.
BGH ký duyệt Tổ chuyên môn nhận xét 
 Ngày soạn :26/10/10
 Ngày dạy :27/10/10
Tiết: 43. 	
 I-Mục tiêucần đạt :
Kiến thức : +Khái niệm từ đồng âm .
 + Việc sử dụng từ đồng âm .
 - Kĩ năng :
 + Nhận biết từ đồng âm trong văn bản ; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa .
 + Đặt câu phân biệt từ đồng âm .
 + Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm .
 - Thái độ: GDHS có ý thức thận trọng tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.
	II-Chuẩn bị của gv và hs:
	- GV: SGK, giáo án , bảng phụ .
	- HSø: SGK, vở soạn . 
	III-Tiến trình tổchức các hoạt động dạy và học: 
Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ:
	- Thế nào là từ trái nghĩa ? - Xác định từ trái nghĩa trong các ví dụ sau:
Cho biết tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa
+ Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con
 + Cùng trong một tiếng tơ đồng
 Người ngoài cười n ...  .
 KB: Đánh giá tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước hoà quyên trong con người Bác .
 HS thảo luận à trình bày 
HS thảo luận à trình bày 
HS thảo luận à trình bày 
Hoạt động 4:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 2p.
4. Củng cố : Nêu cách làm một bài văn BC ?
 Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 
 - Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
 - Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình.
 - Thời gian: 3 phút.
 5. Hướng dẫn tự học :
 a. Bài vừa học: 
 - Ơn lại tồn bộ kiến thức phần TLV , văn học và TV 
 b. Bài sắp học: Thi học kì 1
BGH ký duyệt Tổ chuyên mơn nhận xét 
 Ngày soạn: 19 /12/ 2010
 Ngày dạy : 20 /12/ 2010
TUẦN 19 :
Tiết 73: CH¦¥NG TR×NH §ÞA PH¦¥NG PHẦN TIẾNG VIỆT 
 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ 
I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 
 - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương .
 - Cĩ ý thức khắc phục các lỗi chính tả khi viết .
II. Chuẩn bị của gv và hs :
 GV : SGK, SGV, giáo án .
 HS : SGK , vở soạn .
 III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức : 1p
2.Kiểm tra bài cũ : khơng 
3.Dạy bài mới :
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 -Thời gian: 1p
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung luyện tập 
 -Mục tiêu: Giúp học sinh hình dung được nội dung luyện tập
 . -Phương pháp: Thuyết trình 
 -Thời gian: 5 p
I. Nội dung luyện tập : 
 Khi viết chú ý viết cho đúng các tiếng cĩ phụ âm cuối : t/c va n/ng 
 Cụ thể :
 + uyên / iên/ iêng ; uơn/uơng; ươn/ương .
 + uyết/ iết/oêc ; uơt/uơc; ươt/ươc
- Nghe
 Hoạt động 3: Luyện tập.
 -Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành viết chính tả và phát âm các từ vừa điền được .
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. 
 -Thời gian: 30 p
II Luyện tập :
Bài tập 1: 
Điền vần : thường xuyên , xiên cá , tuyên bố , siêng năng , hen suyễn , tuyển chọn , hoả tiễn , kiên cố , khuyến khích , củ giềng 
b .Điền vần uân / uơng : rau muống , cà cuống , ước muốn , buơng câu , luồn lách , điên cuồng .
c.Điiền vần ươn / ương : cá ươn , con lươn , vương vãi , cường trán , lường gạt , làm thuê làm mướn .
d.Điền vần uyêt /iết / iêc : tuyệt vời , cá giếc , diệt giặc , dự tiệc , con diệc , rên xiết .
e. Điền vần uơt / uơc : lạnh buốt , buột miệng , trắng muốt , lem luốc .
2/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
Nghiên cứu , tài nguyên , bút nghiên , nghiên ngả , nguyên tử .
Băng tuyết , thời tiết , tiết canh , tiếc của .
Ước ao ,ẩm ướt , cầu được ước thấy .
3 . Tìm từ theo yêu cầu :
 a. Cái xuồng , cái muỗng , đám ruộng , cái chuơng , cuốn lá 
b. trườn , lướt , gượng , mượn , sướng vươn , thương tuốt , cuốc , buộc , luột , vuốt , tuột 
4. Phát hiện và chữa lỗi chính tả trong các câu :
- Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước , mang tất cả cái mộc mạc , giản dị , thanh khiết của đồng quê .
- Nước xiên xuống , lao vào bụi cây , con gà trống ướt lước thước , ngật ngưỡng tìm chỗ trú ẩn .
-Nêu yêu cầu bài tập và gọi HS lên điền vào bảng phụ .
-Nêu yêu cầu bài tập và gọi HS lên điền vào bảng phụ .
-Tìm các danh từ chỉ vật cĩ vần uơn hoặc uơng ?
- Tìm các từ chỉ hoạt động , trạng thái chứa tiếng cĩ vần ươn hoặc ương , vần uốt hoặc uốc ?
- Hãy tìm những lỗi sai trong các câu và sửa lại cho đúng .
- Hs lên bảng làm bài tập .
Hs lên bảng làm bài tập .
Ý kiến cá nhân .
Ý kiến cá nhân .
- Hs phát hiện và sửa sai . 
Hoạt động 4:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 5 p.
4. Củng cố :
 Viết chính tả bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh .
 Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 
 - Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
 - Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình.
 - Thời gian: 3 phút.
 5. Hướng dẫn tự học :
 a. Bài vừa học: 
 - Xem lại những kiến thức vừa học , chú ý viết từ đúng chính tả .
 b. Bài sắp học: Làm thơ lục bát 
BGH ký duyệt Tổ chuyên mơn nhận xét 
 Ngày soạn: 19 /12/ 2010
 Ngày dạy : 20 /12/ 2010 
Tiết 74 
 LÀM THƠ LỤC BÁT 
 I . Mục đích yêu cầu :
 1Kiến thức: Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc. 
 2-KÜ n¨ng: NhËn diƯn ph©n tÝch, tËp viÕt th¬ lơc b¸t. 	
 3. Thái độ : GDhs thấy được vẻ đẹp của thơ truyền thống VN
II . Chuẩn bị 
GV: SGK + SGV + giáo án 
HS : SGK+ Vë ghi.
 - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
III. TiÕn tr×nh tổ chức các hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp : 1 phút
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Dạy bài mới.
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 -Thời gian: 1p
* Vào bài: Qua bài thơ “Bài ca côn sơn” của Nguyễn Trãi ta đã biết về thể thơ lục bát . Nhưng luật thơ như thế nào , cách làm thơ ra sao, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 2: LuËt th¬ lơc b¸t 
 -Mục tiêu: Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc. 
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
I . Luật thơ lục bát :
1. VÝ dơ:
Anh ®i anh nhí quª nhµ
Nhí canh rau muèng nhí cµ dÇm t­¬ng
Nhí ai d·i n¾ng dÇm s­¬ng
Nhí ai t¸t níc bªn ®­êng h«m nao
2. KÕt luËn
*Sè c©u, sè ch÷:
- Mét c©u th¬ lơc b¸t gåm: dßng trªn( c©u lơc): 6 ch÷; dßng d­íi ( c©u b¸t) 8 ch÷, cø thÕ kÕ tiÕp nhau.
* C¸ch hiƯp vÇn:
- VÇn cuèi c©u: vÇn ch©n
- VÇn l­ng chõng c©u gäi lµ vÇn l­ng
+ C©u lơc: 1 vÇn ch÷ thø 6
+ C©u b¸t: 2 vÇn 1 vÇn ch÷ thø 6, 1 vÇn ch÷ thø 8
- Ch÷ thø s¸u cđa c©u lơc vÇn víi ch÷ thø s¸u cđa c©u b¸t; ch÷ thø 8 cđa c©u b¸t vÇn víi ch÷ thø 6 c©u lơc tiÕp theo
* LuËt b»ng tr¾c:
B B B T B B
T B B T T B B B
T B T T B B
T B T T B B B B
- B»ng: thanh kh«ng vµ thanh huyỊn
- Tr¾c : thanh s¾c, hái ,ng·, nỈng 
- C¸c tiÕng 1,3,5,7 kh«ng b¾t buéc theo luËt b»ng tr¾c
- TiÕng 2 b»ng, tiÕng 4 tr¾c
- Trong c©u 8, tiÕng thø 6 lµ thanh ngang, tiÕng 8 lµ thanh huyỊn vµ ngùỵc l¹i
* Ghi nhớ : sgk/156
-Yêu cầu hs đọc bài ca dao 
CỈp th¬ lơc b¸t mçi dßng cã mÊy tiÕng?V× sao l¹i gäi lµ lơc b¸t?
- T×m c¸ch hiƯp vÇn gi÷a c¸c tiÕng? C¸ch gieo vÇn?
-LuËt th¬ lơc b¸t? 
Đọc .
 - Ý kiến cá nhân .
Ý kiến cá nhân 
Ý kiến cá nhân 
-Hs đọc ghi nhớ trong sgk/156
 Hoạt động 3: LuyƯn tËp 
 -Mục tiêu:HS biÕt dùa vµo lý thuyÕt lµm bµi t©p.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
 -Thời gian: 15p
 II. LuyƯn tËp 
1) Điền vào cho thành câu:
 Em ơi đi học đường xa
 Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong.
 ở nhà
 - Anh ơi phấn đấu cho bền
 Mỗi năm mỗi lớp tiến lên hàng đầu.
 - Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
 Hoa thơm đua sắc, bướm tìm ngụy hoa.
 2) Cả hai câu thơ lục bát đều sai: gieo vần.
 * Sửa lại cho đúng.
 - Vườn em cây quý đủ loài
 Có cam, có quýt, có xoài, có na.
 - Thiếu nhi là tuổi học hành
 Chúng em phấn đấu tiến nhanh hàng đầu.
3) Tổ chức thành 2 đội đưa câu đối đáp.
 Có thể đội nam / đội nữ.
 Tổ 1 / tổ 2.
 Tổ 3 / tổ 4
àLàm nối tiếp từng câu thành bài thơ.
+ Đọc bài tập 1. 
- Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật? Vì sao em điền các từ đó?
Tiến lên hàng đầu 
/ mới nên thân người.
hay: Trong nhà thánh thót tiếng em học bài.
- Gọi 3 em trình bày 3 bài.
- Lớp tổ chức thành 2 đội thi làm thơ lục bát .
 Mỗi đội mỗi câu.
- HS trình bày .
- Ý kiến cá nhân. 
- Đọc.
- Sửa sai.
- Ý kiến cá nhân. 
- Trình bày nhanh theo đội.
Hoạt động 4:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 3p
4 Củng cố : 
 LuËt th¬ lơc b¸t? 
 Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 
 - Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
 - Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình.
 - Thời gian: 5 phút.
 5. Hướng dẫn tự học :
 a. Bài vừa học: 
 - Phân tích thi luật của bài ca dao “Hơm qua tát nước đầu đình”.
 - Tập viết bài thơ lục bát ngắn theo đề tài tự chọn 
 b. Bài sắp học: Trả bài thi học kì
BGH ký duyệt Tổ chuyên mơn nhận xét 
Tuần 19 Ngày soạn : 26 /12/ 2010
Tiết 75 Ngày dạy : 27 /12/ 2010
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 
1- Kiến thức: Giúp học sinh xác định được những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong bài kiểm tra học kì I để rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau.: 
2-Kĩ năng: Làm bài tập trắc nhgiệm, tìm hiểu đề, lập dàn ý và tạo lập văn bản
3-Thái độ: Nghiêm túc và cố gắng khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị của gv và hs: 
-GV: Bài đã chấm, những lỗi HS thường mắc.
-HS: Nắm vững yêu cầu của đề để kiểm tra lại bài làm của mình.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 
1. Ôån định tổ chức	
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 -Thời gian: 1p
HOẠT ĐỘNG 1:
-Yêu cầu HS đọc lại đề và hướng dẫn đáp án.
HOẠT ĐỘNG 2:
- Gv nhËn xÐt chung vỊ bµi lµm cđa h/s
bµi
* ¦u ®iĨm: 
- PhÇn tr¾c nghiƯm lµm t­¬ng ®èi tèt. KÜ n¨ng lµm bµi tr¾c nghiƯm: ®¹t yªu cÇu 
- PhÇn tù luËn ®a sè n¾m ®­ỵc yªu cÇu cđa ®Ị
- Bµi viÕt t­¬ng ®èi tèt: 
- 80% h/s lµm ®ĩng yªu cÇu
- H×nh thøc bµi lµm s¹ch, ®Đp
* Nh­ỵc ®iĨm: 
- N¾m kiÕn thøc ch­a ch¾c 
- §äc ®Ị, hiĨu ®Ị cßn ch­a chÝnh x¸c: c©u 1 phÇn tù luËn .
- Vµi bµi viÕt cßn lan man, ch­a tËp trung vµo néi dung ®Ị yªu cÇu
- KÜ n¨ng lµm bµi tù luËn t¹m ®­ỵc 
- DiƠn ®¹t yÕu, vơng vỊ, c¸ biƯt 1 sè bµi cßn g¹ch ®Çu dßng 
- Tr×nh bµy bµi cßn thiÕu thÈm mÜ: 
- Néi dung bµi viÕt s¬ sµi 
- Häc sinh ®èi chiÕu bµi lµm cđa m×nh víi ®¸p ¸n ®· ®­a
- Gv gäi ®iĨm ghi sỉ c¸ nh©n + sỉ ®iĨm líp.
- Ch÷ xÊu, viÕt t¾t, s¬ sµi, lđng cđng
 Gv ®­a ra ®¸p ¸n cïng h/s ch÷a bµi
HOẠT ĐỘNG 3:
 Sửa chữa lỗi :
 -Tên riêng không viết hoa.
 -Viết sai chính tả những từ thông thường.Dùng từ không chính xác. Câu không rõ nghĩa. Diễn đạt lủng củng
HOẠT ĐỘNG 4: Đọc bài viết hay.
I- Phần trắc nghiệm:
II-Tự luận:
III- Sửa chữa lỗi:
1.Tên riêng không viết hoa.
2. Chính tả: t/ c; n/ ng;
ưu/ iêu
3. Dùng từ không chính xác:
4. Câu không rõ nghĩa:
5.Diễn đạt lủng củng:
 (Bảng phụ)
4.Củng cố: Nhắc nhở các em .
5. Hướng dẫn tự học :
 a. Bài vừa học: 
 - Xem lại bài thi 
 b. Bài sắp học: Sơ kết mơn 
BGH ký duyệt Tổ chuyên mơn nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7- tu tuan 11-18.doc