I. Mục tiêu:
- KT: Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
- KN: Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số, sử dụng đúng thuật ngữ nêu trong bài.
- TĐ: Có ý thức vận dụng qui ước làm tròn số trong thực tế.
- TT: Qui ước làm tròn số
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên. Bảng phụ, pp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
- 1 số ví dụ trong thực tế, sách báo có các số liệu làm tròn, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh.
- Ôn T/c của TLT,T/c của dãy TS bằng nhau.
- Làm BTVN. Bảng nhóm. MTBT.
Ngày dạy: 11/10/2010 Tiết 14 LÀM TRÒN SỐ I. Mục tiêu: - KT: Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. - KN: Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số, sử dụng đúng thuật ngữ nêu trong bài. - TĐ: Có ý thức vận dụng qui ước làm tròn số trong thực tế. - TT: Qui ước làm tròn số II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. Bảng phụ, pp dạy học đặt và giải quyết vấn đề. - 1 số ví dụ trong thực tế, sách báo có các số liệu làm tròn, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh. - Ôn T/c của TLT,T/c của dãy TS bằng nhau. - Làm BTVN. Bảng nhóm. MTBT. III. Tiến tŕnh dạy học. 1. Tổ chức. Kiểm tra sĩ số. 1’ 2. Kiểm tra. 7 ’ - GV cho học sinh làm bài tập sau: (Gọi một HS đứng tại chỗ nêu lời giải) 1 Trường có 425 Học sinh . Số học sinh khá, giỏi có 302 em. Tính tỉ số phần trăm học sinh khá, giỏi của trường đó. Giải. Tỉ số phần trăm HS khá, giỏi của trường đó là. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số. 3. Bài mới. 37’ HĐ của GV HĐ của HS HĐ1. Ví dụ (10’) - GV đưa một số ví dụ trong thực tế về làm tròn số. - GV nêu ví dụ 1 – SGK. - GV vẽ trục số. HS biểu diễn số 4,3 và 4,9 trên trục số. - HS nhận xét: số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Vậy, để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm như thế nào? - GV cho HS làm ?1. GV: số 4,5 có thể làm tròn bằng4 hoặc 5 . Vậy cần có quy ước làm tròn số. HS làm VD2. HS làm VD3. HĐ2. Quy ước làm tròn số: (12’) - GV cho HS đọc trường hợp 1 SGK. - GV hướng dẫn HS làm tròn số từng bước theo quy ước. GV cho học sinh làm ?2 HĐ3. Củng cố. (12’) - HS hoạt động nhóm làm bài tập 73(36-SGK) - Yêu cầu làm tròn chữ số thập phân thứ 2 GV đưa đáp án, HS đối chiếu kết quả. * GV chốt lại cách làm tròn số * GV giới thiệu cách tính điểm TBM học kỳ, cả năm cho HS áp dụng tính VD cho mình. HĐ4. HDVN. (3’) - Học thuộc qui ước làm tròn số. - BTVN. 75,76,77,78,70 (37,38-SGK) - GV Hướng dẫn Bài tập 75. - GV yêu cầu HS tiết sau mang theo máy tính bỏ túi, thước dây hoặc thước cuộn. Bài tập: 65(34;35 SGK). - Đo chiều cao và cân nặng của em và ghi nhớ. 1. Ví dụ: VD1: làm tròn số 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. | | | | | | | | | | | 4 4,3 4,9 5 ?1. 5,4 5 5,8 6 4,5 4 4,5 5 VD2. 72900 73000 ( làm tròn nghìn ) VD3. 0,8134 0,813 (làm tròn đến hàng phần nghìn hay đến chữ số thập phân thứ 3) 2. Quy ước làm tròn số: a, Trường hợp1(SGK 36) VD. Làm tròn số 86,149 = 86,1 - Làm tròn số 542 đến hàng chục 542 540 b, Trường hợp 2. - Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ 2 0,08610,09 - Làm tròn số 1573 đến hàng trăm 15731600 ?2. a, 79,3826 79,383 b, 79,3826 79,38 c, 79,3826 79,4 Nội dung bảng nhóm. Bài 73 7,923 7,92 17,418 17,42 79,1346 79,14 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 61,00 - HS ghi nhớ. Cách tính điểm TBM học kỳ. ĐTBMHK=(HS1+HS2.2=HS3.3): Số lần (cả hệ số) HS ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: