I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh (lạnh ,khắc nghiệt có ngày và đêm dài từ 24 giờ đến tận 6 tháng, lượng mưa rất ít, chủ yếu là tuyết) .
- Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật để tồn tại trong môi trường đới lạnh. Đặc biệt là động vật dưới nước
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng, phân tích lược đồ, đọc biểu đồ nhiệt độ, lương mưa của đới lạnh.
3. Thái độ
- HS có ý thức baỷo veọ taứi nguyeõn vaứ moõi trửụứng.
II.Chuõ̉n bị
Ngày soạn:.././ 2010 Ngày dạy: 7A 7B Chương IV: Môi trường đới lạnh Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh Tiờ́t 23 Bài 21: Môi trường đới lạnh I. Mục tiêu bài học 1. Kiờ́n thức - Nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh (lạnh ,khắc nghiợ̀t có ngày và đêm dài từ 24 giờ đến tận 6 tháng, lượng mưa rất ít, chủ yếu là tuyết) . - Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật để tồn tại trong môi trường đới lạnh. Đặc biợ̀t là đụ̣ng vọ̃t dưới nước 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng, phân tích lược đồ, đọc biểu đồ nhiệt độ, lương mưa của đới lạnh. 3. Thái đụ̣ - HS có ý thức baỷo veọ taứi nguyeõn vaứ moõi trửụứng. II.Chuõ̉n bị 1. Giaựo vieõn: - Bản đồ tự nhiên Bắc Cực và Nam Cực - Ảnh các động vật, thực vật đới lạnh 2. Hoùc sinh: Đọc trước baứi mới. III. Tiờ́n trình lờn lớp 1. ổn định tụ̉ chức lớp: 7A 7B 2. Kiờ̉m tra bài cũ: H: 1. Trình bày các hoạt động kinh tế của con người ở môi trường hoang mạc ? 2. Nguyên nhân làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng trên thế giới? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt đụ̣ng 1:xác định vị trí,giới hạn và đặc điờ̉m tự nhiờn của mụi trường đới lạnh. GV: yờu cõ̀u HS quan sát các hình 21.1 và 22.2 Lưu ý 2 điờ̉m cõ̀n chú ý ở 2 lược đụ̀: - Đường vòng cực (66033’)được thờ̉ hiợ̀n vòng trong nét đứt màu xanh - Đường ranh giới đới lạnh là các đường nét đứt đỏ đọ̃m,trùng với đường đẳng nhiợ̀t 100C tháng 7 ở Bắc bán cõ̀u và đường đẳng nhiợ̀t 100C tháng 1 ở Nam Bán cõ̀u (là tháng có t0 cao nhṍt ở 2 bán cõ̀u) H: Cho biờ́t ranh giới của môi trường đới lạnh ở 2 bán cầu? HS:Trả lời. GV: Chuõ̉n xác. H: Dựa vào hình 22.1 và 22.2,hãy cho biờ́t sự khác nhau giữa địa hình môi trường đới lạnh ở bán cầu Bắc và môi trường đới lạnh ở bán cầu Nam? GV: Yờu cõ̀u học sinh quan sát hình 21.3 CH: Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon-man , tìm ra những đặc điểm cơ bản về khí hậu của môi trường đới lạnh. HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức * Phân tích biểu đồ + Nhiệt độ - Nhiệt độ tháng cao nhất ? (tháng 7 là 100C) - Nhiệt độ tháng thấp nhất tháng ? (tháng 2 là -300C - Số tháng có nhiệt độ > 00C ? ( từ tháng6 -> giữa T9) - Số tháng dưới 00C ? ( giữa tháng 9 -> tháng 5 = 8,5 tháng) - Biên độ nhiệt năm ? (cao ằ 400C) + Lượng mưa - Lượng mưa trung bình năm ? (133mm -> thấp) - Tháng mưa nhiều nhất ? (tháng 7- 8, không quá 20 mm/ tháng) - Tháng mưa ít ? (các tháng còn lại ( 20mm/ tháng, chủ yếu dưới dạng tuyết) GV: Chụ́t mụ̣t sụ́ ý chính. GV: Giảng thờm hiợ̀n tượng ngày trắng đờm trắng ở 2 vùng cực.(ngày hoặc đờm dài suụ́t 24h) CH: Quan sát các H 21.4 và 21.5 cho biờ́t hiợ̀n tượng gì xảy ra ở 2 vùng cực? HS: Hiợ̀n tượng băng tan. H: So sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trụi? ( Kích thước khác nhau(kích thước núi băng cao lớn,băng trôi hấp bé)sự hình thành khác nhau(SGK)) GV nhấn mạnh: Đó là quang cảnh mà ta thường gặp trên các vùng biển đới lạnh vào mùa hạ. GV liên hệ với vṍn đờ̀ ụ nhiờ̃m mụi trường=> Hiợ̀n tượng hiợ̀u ứng nhà kính => Trái Đṍt nóng lờn => Hiợ̀n tương băng tan. * Hoạt đụ̣ng 2.tìm hiờ̉u sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường GV:Yờu cõ̀u HS quan sát ảnh 21.6 và 21.7 H : Hãy mụ tả nụ̣i dung 2 bức ảnh HS: Mặt đṍt chưa tan hờ́t băng.Thực vọ̃t có rêu và địa y đang nở hoa đỏ và vàng. Phía xa ở ven bờ là các cây thông lùn + ảnh 21.7: Đài nguyên Bắc Mĩ vào mùa hạ với thực vật nghèo nàn, thưa thớt hơn. Chỉ thấy vài túm địa y mọc lác đác đang nở hoa đỏ. ở đây không thấy cây thông lùn như ảnh ở Bắc âu. -> Đài nguyên Bắc Mĩ có khí hậu lạnh hơn đài nguyên Bắc âu H: Qua đó em có nhận xét gì về giới TV ở đây? HS: Nhọ̃n xét. GV: Chụ́t mụ̣t sụ́ ý chính. H: Thực vật thích nghi với môi trường ở đây bằng cách nào? H: Vì sao cây cỏ chỉ phát triển vào mùa hạ? HS: Vì mùa hạ nhiợ̀t đụ̣ cao hơn,trờn100 C,băng tan,đṍt lụ̣ ra..cõy cụ́i có thờ̉ mọc được. GV bổ sung kiến thưc bằng cách mô tả: Thế giới thực vật trên các đài nguyên đới lạnh về mùa hạ: cách thích nghi với khí hậu của cây thông lùn, liễu lùn (giảm chiều cao để chống bão tuyết mạnh và có tán lá kín để giữ ấm) các loài cỏ, rêu, địa y (thường ra hoa trước khi tuyết tan, ra lá sau cho kịp tới thời gian nắng ấm ngắn ngủi của mùa hạ) H: Quan sát 3 ảnh 21.8, 21.9, 21.10 nêu tên các động vật sống ở đới lạnh? H:Cuụ̣c sụ́ng của đụ̣ng vọ̃t trở nờn sụi đụ̣ng vào mùa nào? HS: Mùa hạ H: Động vật thích nghi với môi trường bằng cách nào? + Có lớp mỡ dày, lụựp loõng daứy dưới da, sống thành bầy đàn đông đúc sưởi ấm cho nhau + Nguỷ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để mùa đông GV:Nhọ̃n xét, kờ́t luọ̃n. 1. Đặc điểm của môi trường * Vị trí, giới hạn - Môi trường đới lạnh nằm từ đường vòng cực đến 2 cực - Đới lạnh ở Bắc cực là đại dương còn ở Nam cực là lục địa * Khí hậu - Nhiợ̀t đụ̣ quanh năm thṍp + Muứa ủoõng raỏt daứi, raỏt laùnh, nhieọt ủoọ trung bỡnh dửụựi -100C + Mùa hạ ngắn chỉ có 3->5 tháng nhieọt ủoọ trung bỡnh khoõng quaự100C + Bieõn ủoọ nhieọt naờm raỏt lụựn. - Mưa raỏt ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi - Trên các vùng biển ở đới lạnh có núi băng và băng trôi vào mùa hạ. 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường * Thực vọ̃t: - Đặc trưng ở đợi lạnh là rờu,địa y có đặc điờ̉m thṍp lùn. Ít vờ̀ sụ́ lượng,sụ́ loài * Động vật: tuần lộc, chim cánh cụt, Hải cẩu, gấu trắng ..... - Có lớp mỡ, lụựp loõng daứy hoaởc boọ loõng khoõng thaỏm nửụực. - Soỏng thaứnh ủaứn ủoõng ủuực - Di cư, nguỷ ủoõng. 4.. Củng cố: H: nờu những đặc điểm cơ bản về khí hậu của môi trường đới lạnh? 5. hướng dõ̃n - Học bài cũ - Nghiên cứu trước bài mới
Tài liệu đính kèm: