I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu sau khi đi thu thập số liệu. Biết cách nhận diện dấu hiệu, đơn vị điều tra, biết tìm tần số của mỗi giá trị.
2. Kĩ năng: - Giúp HS phân biệt được x và X ; n và N.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận trong công việc, học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Bảng thống kê (ĐDDH).
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
Ngµy so¹n: 3/01/2011 tuÇn 20 Ngµy d¹y: 7A: /01/2011 7B: /01/2011 CHƯƠNG III: THỐNG KÊ TIÕT 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu sau khi đi thu thập số liệu. Biết cách nhận diện dấu hiệu, đơn vị điều tra, biết tìm tần số của mỗi giá trị. 2. Kĩ năng: - Giúp HS phân biệt được x và X ; n và N. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận trong công việc, học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Bảng thống kê (ĐDDH). - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC : Ổn định tổ chức: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới 3. Dạy học bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG III (3 ph) - GV giới thiệu sơ lược về chương III : * Là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội. * Biết phân tích các dữ liệu và từ đó có thể biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tượng, từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ lợi ích của con người ngày càng tốt hơn. - HS nghe GV hướng dẫn. Hoạt động 2 : (13 ph) 1. THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU - Từ VD (bảng 1) giới thiệu cho HS biết cách thu thập số liệu và lập bảng số liệu thống kê ban đầu. (Bảng 1) STT LỚP SỐ CÂY STT LỚP SỐ CÂY 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6A 6B 6C 6D 6E 7A 7B 7C 7D 7E 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 8A 8B 8C 8D 8E 9A 9B 9C 9D 9E 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 - Thực hiện (?1) 1. THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU - Thu thập số liệu là việc cần làm đầu tiên của người điều tra về vấn đề cần quan tâm. - Các số liệu điều tra ban đầu được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. Hoạt động 3 : 2. DẤU HIỆU (8 ph) - Làm (?2) : Dấu hiệu : Số cây trồng được của mỗi lớp. - Làm (?3) : Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. - Làm (?4) : HD thực hiện. 2. DẤU HIỆU a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra : - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu (Ký hiệu : X ; Y ; ) - Đơn vị điều tra là phần tử nhỏ nhất được người điều tra thu thập số liệu. b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu : - Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu và số liệu đó được gọi là giá trị của số liệu. (Ký hiệu : x ) - Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. ( Ký hiệu : N ) Hoạt động 4 : 3. TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ (7ph) - Làm (?5) và (?6) - Cần phân biệt x và X ; n và N - Làm (?7) 3. TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đgl tần số của giá trị đó. (Ký hiệu : n ). - Chú ý : * Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị là các số. * Bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. 4. Củng cố, luyện tập: (11 ph) GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu là gì? Thế nào là tần số của mỗi giá trị 5. Hướng dẫn về nhà: (2 ph) - Học và xem kỹ bài. - Làm BT 1, 2 trang.7 SGK. - BT về nhà : 3, 4 trang.8, 9, SGK. Ngµy so¹n: 3/01/2011 tuÇn 20 Ngµy d¹y: 7A: /01/2011 7B: /01/2011 TIẾT 42: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS làm thành thạo các bài toán về thống kê cơ bản. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thống kê số liệu. 3. Thái độ: HS học tập tích cực II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH: - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu, bút dạ, bảng thống kê. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC : 1.Tổ chức: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ : (10 ph) Trình bày lời giải BT 2 trang.7, SGK HS lên bảng thực hiện STT của ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian (phút) 21 18 17 20 19 18 19 20 18 19 a) Dấu hiệu : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó. c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng : Giá trị (x) 17 18 19 20 21 Tần số (n) 1 3 3 2 1 GV yêu cầu HS khác nhận xét GV nhận xét cho điểm 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : BT 3/ trang 8, SGK (13 ph) - BT 3/ trang 8, SGK : Thời gian chạy 50m của HS 1 lớp 7 : HS lên bảng trình bày dưới sự hướng dẫn của GV BT 3/ trang 8, SGK a) Dấu hiệu chung cần tìm : Thời gian chạy 50 m của HS lớp 7 b) Bảng 5 Số các giá trị của dấu hiệu 20 Số các giá trị khác nhau 5 Bảng 6 Số các giá trị của dấu hiệu 20 Số các giá trị khác nhau 4 c) Bảng 5 Giá trị (x) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 Tần số (n) 2 3 8 5 2 Bảng 6 Giá trị (x) 8,7 9,0 9,2 9,3 Tần số (n) 3 5 7 5 Hoạt động 2 : BT 4/ trang 8, SGK (12 ph) - BT 4/ trang 8, SGK : (Bảng 7) Khối lượng chè trong từng hộp (g) 100 100 98 98 99 100 100 102 100 100 100 101 100 102 99 101 100 100 100 99 101 100 100 98 102 101 100 100 99 100 BT 4/ trang 8, SGK a) Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp (g) Số các giá trị của dấu hiệu : 30 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu : 5 c) Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 4. Củng cố, luyện tập: (6 ph) Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: Giá trị của dấu hiệu, tần số của giá trị 5. Hướng dẫn về nhà: (3 ph) - HS xem lại các bài tập đã làm. - BT 1, 2 trang.3, SBT. ---------------------------------------------------------- Ký duyệt ngày tháng năm 2011 Phó HT - PTCM Đinh Xuân Điều Ngµy so¹n: 8/01/2011 tuÇn 21 Ngµy d¹y: 7A: /01/2011 7B: /01/2011 TiÕt 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu và rút ra những nhận xét liên quan. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng làm các bài toán cơ bản về thống kê. 3. Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình và khả năng vận dụng vào thực tế. II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu, bút dạ, bảng thống kê ĐDDH. - HS : PHT, bảng thống kê đồ dùng học tập cá nhân. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ: (7 ph) : Trình bày lời giải BT 1/ trang.3, SBT 18 20 17 18 14 25 17 20 16 14 24 16 20 18 16 20 19 28 17 15 HS lên bảng trình bày a) Để có được bảng này, người điều tra phải đi thu thập số liệu từ thực tế. b) Dấu hiệu : Số lượng nữ sinh từng lớp trong 1 trường THCS. (x) 14 15 16 17 18 19 20 24 25 28 (n) 2 1 3 3 3 1 4 1 1 1 GV yêu cầu HS khác nhận xét GV nhận xét cho điểm 3. Dạy học bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : LẬP BẢNG “TẦN SỐ” (10 ph) - Làm (?1) HD HS thực hiện. 1. LẬP BẢNG “TẦN SỐ” - Từ bảng 1, ta lập bảng sau (Bảng 8) : Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 - Bảng trên được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, gọi tắt là bảng “Tần số”. Hoạt động 2 : CHÚ Ý (8 ph) - Bảng 9 : - HS có nhận xét gì về giá trị của bảng 8 (hoặc bảng 9) ? 2. CHÚ Ý a) Có thể chuyển bảng “Tần số” từ dạng “ngang” thành dạng “dọc”. Giá trị (x) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 b) Bảng “Tần số” giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn, đồng thời có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này. 4. Củng cố, luyện tập: (16 ph) BT 6/ trang11, SGK : Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bàng 11 : 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 2 1 3 2 2 2 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1 BT 6/ trang 11, SGK : a) Dấu hiệu : Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn. Bảng “Tần số” : Giá trị (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 b) Nhận xét : - Đa số các gia đình trong thôn có 2 con. - Có 2 gia đình không có con. - Có 2 gia đình có 4 con. - . . . 5 . Hướng dẫn về nhà: (3ph) - Học thuộc bài và làm BT. - Làm BT 7/trang.11, SGK. - BT 5,6 /trang 4, SBT. Ngµy so¹n: 8/01/2011 tuÇn 21 Ngµy d¹y: 7A: /01/2011 7B: /01/2011 TIẾT 44: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS làm thành thạo các bài toán về thống kê cơ bản. 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng đọc và lập bảng tần số. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thống kê số liệu và ý thức vận dụng vào thực tế. II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH : - GV : Tài liệu tham khảo, bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : PHT, máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Tổ chức: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (10 ph) Trình bày lời giải bài tập 7/ trang.11, SGK: 7 2 5 9 7 2 4 4 5 6 7 4 10 2 8 4 3 8 10 4 7 7 5 4 1 HS lên bảng trình bày: a) Dấu hiệu : Tuổi nghề (tính theo năm) cùa một số công nhân trong một phân xưởng. Dấu hiệu đó có tất cả 20 giá trị. b) Bảng “Tần số” : Giá trị (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N = 25 Nhận xét : - Tuổi nghề của công nhân nhiều nhất là 4 năm. - Có 1 công nhân có tuổi nghề là 1 năm. - Có 2 công nhân tuổi nghề nhiều nhất là 10 năm. GV nhận xét cho điểm 3. Dạy học bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : BT 8/ trang 12, SGK (12 ph) - BT 8/ trang 12, SGK : Số điểm đạt được của một xạ thủ bắn súng. 8 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 9 9 8 7 Bảng 13 BT 8/ trang12, SGK - a) Dấu hiệu : Số điểm đạt được của một xạ thủ bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát. Bảng “Tần số” : Giá trị (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30 Nhận xét : * Đa số phát bắn trúng vòng 9. * Có 3 lần bắn vòng 7. Hoạt động 2 : BT 9/ trang 12, SGK (12 ph) - BT 9/ T.12, SGK : Thời gian giải bài toán (theo phút) của 35 HS. 3 10 7 8 10 9 6 4 8 7 8 10 9 5 8 8 6 6 8 8 8 7 6 10 5 8 7 8 8 4 10 5 4 7 9 BT 9/ T.12, SGK - a) Dấu hiệu : Thời gian giải bài toán (theo phút) của 35 HS. Số các giá trị của dấu hiệu : 35 b) Bảng “Tần số” : Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 Nhận xét : * Đa số HS giải bài toán trong 8 phút. * Có 1 HS giải xong bài toán trong 3 phút. 4. Củng cố, luyện tập: (7 ph) Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc của bảng tần số, cách lập bảng tần số 5. Hướng dẫn về nhà: (3 ph) - HS xem lại các bài tập đã làm. - BT 7/ T.4, SBT. ---------------------------------------------------------- Ký duyệt ngày tháng năm 2011 Phó HT - PTCM Đinh Xuân Điều Ngµy so¹n: 8/01/2011 tuÇn 22 Ngµy d¹y: 7A: /01/2011 7B: /01/2011 TIẾT 45: BIỂU ĐỒ I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ... 9 = 0 4. Luyện tập – Củng cố (12') - BT 54/ p.48, SGK : - a) x = không phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + vì P() = 5. + = 1 ≠ 0. b) Đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 Với x = 1 , ta có Q(1) = 12 – 4 . 1 + 3 = 0 Với x = 3 , ta có Q(3) = 32 – 4 . 3 + 3 = 0 Vậy x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x). 5 : Hướng dẫn về nhà (3') - HS xem lại các bài tập đã làm. - Làm BT 55/p.48, SGK. ---------------------------------------------------------- Ký duyệt ngày tháng năm 2011 Phó HT - PTCM Đinh Xuân Điều Ngµy so¹n: 20/03/2011 tuÇn 30 Ngµy d¹y: 7A: / /2011 7B: / /2011 Tiết 63: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (t.t). I. MỤC TIEÂU: Kiến thức: HS biết được cách tìm nghiệm của đa thức một biến. HS biết được số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của đa thức 2. Kỹ năng:: Tiếp tục luyện cho HS cách tìm nghiệm của đa thức 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (10') ? Mổi số x = 1 và x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) không ? HS lên bảng trình bày: Đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 Với x = 1 , ta có Q(1) = 12 – 4 . 1 + 3 = 0 Với x = 3 , ta có Q(3) = 32 – 4 . 3 + 3 = 0 Vậy x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x). GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của GV, HS. Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : 2. VÍ DỤ. (20') - Từ ví dụ (SGK) HD HS xác định số nghiệm của một đa thức. - (?1) , (?2) - Trò chơi toán học. (SGK) a) x = – là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 vì P(– ) = 2 . (– ) + 1 = 0. b) x = – 1 và x = 1 là các nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 1 vì Q(– 1) = 0 và Q(1) = 0. c) Đa thức G(x) = x2 + 1 không có nghiệm, vì tại x = a bất kỳ, ta luôn có G(a) = a2 + 1 ≥ 0 + 1 > 0 Chú ý : - Một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm , , hoặc không có nghiệm. - Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó. 4: Củng cố (10') - BT 55/ p. 48, SGK : - a) P(y) = 3y + 6 P(y) có nghiệm khi P(y) = 0 Hay 3y + 6 = 0 Þ y = – 2 b) Đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm, vì tại x = a bất kỳ, ta luôn có Q(a) = a4 + 2 = (a2)2 + 2 > 0 5: Hướng dẫn về nhà (4') - Xem lại các bài tập. - Làm BT 56/p.48, SGK. ---------------------------------------------------------- Ký duyệt ngày tháng năm 2011 Phó HT - PTCM Đinh Xuân Điều Ngµy so¹n: 20/03/2011 tuÇn 31 Ngµy d¹y: 7A: / /2011 7B: / /2011 Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV. I. MỤC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm được tổng quát các kiến thức cơ bản của biểu thức đại số. Biết cộng, trừ đơn đa thức, biết tìm nghiệm của đa thức một biến. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng tính giá trị của biểu thức, sắp xếp đa thức và xác định nghiệm cho đa thức một biến. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV, HS. Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : 1) Lý thuyết - Câu 1/ p.49, SGK : - Câu 2/ p.49, SGK : - Câu 3/ p.49, SGK : - Câu 4/ p.49, SGK : - xy2 ; x2y ; 2x3y2 ; 3x3y4 ; x4y3. - HS trả lời và cho VD. - HS phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng. - Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi thay giá trị a vào đa thức thì P(a) = 0. Hoạt động 2 : 2) Bài tập - Câu 57/ p.49, SGK : HS hoạt động cá nhân Một HS lên bảng trình bày - Câu 58/ p.49, SGK : 2HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét GV nhận xét, sửa chữa - Câu 61/ p.49, SGK : - Câu 62/ p.49, SGK : P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – x. Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – 2HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét GV nhận xét, sửa chữa - Câu 65/ p.49, SGK : HS hoạt động cá nhân 3HS đứng tại chỗ trả lời - a) Biểu thức là đơn thức : 2xy2 b) Biểu thức là đa thức : 3x2y + 2xy – 1 - a) Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có : 2 . 1 .( – 1).(5 . 12 . (– 1) + 3 . 1 – (– 2)) = (– 2) . (– 5 + 3 + 2) = (– 2) . 0 = 0 b) Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có : 1 . (– 1)2 + (– 1)2 . (– 2)3 + (– 2)3 .14 = 1 + (– 8) + (– 8) = – 15 - a) xy3 . (– 2x2yz2) = – x3y4z2 . Hệ số là : – ; Bậc là : 9. b) (– 2x2yz ).( – 3xy3z) = 6x3y4z2 . Hệ số là : 6 ; Bậc là : 9. - a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần : P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – x. = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 +3x2 – = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – b) P(x) + Q(x) = = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x + (– x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – ) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – = 12x4 – 11x3 + 2x2 – x – P(x) – Q(x) = = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x – (– x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – ) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x + x5 – 5x4 + 2x3 – 4x2 + = 2x5 + 2x4 – 7x3 – 6x2 – x + c) Với x = 0, P(0) = 05 + 7.04 – 9. 03 – 2. 02 – 0 = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x). Với x = 0 , Q(0) = – 05 + 5 . 04 – 2 .03 + 4 .02 – = – ≠ 0. Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x). - Nghiệm của đa thức là : a) A(x) = 2x – 6 x = 3 b) B(x) = 3x + x = – c) M(x) = x2 – 3x + 2 x = 1 và x = 2 d) P(x) = x2 + 5x – 6 x = – 6 và x = 1 e) Q(x) = x2 + x x = – 1 và x = 0 4. Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm nghiệm của đa thức 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên qua đến biểu thức đại số. - Xem và làm lại các BT ở SGK. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM. I. MỤC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm được tổng quát các kiến thức cơ bản của biểu thức đại số. Biết cộng, trừ đơn đa thức, biết tìm nghiệm của đa thức một biến. Kỹ năng: Có kỹ năng tính giá trị của biểu thức, sắp xếp đa thức và xác định nghiệm cho đa thức một biến. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Tổ chức: 7A 7B 7C 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong ôn tập 3. Bài mới Hoạt động của GV, HS. Nội dung kiến thức cần đạt LUYỆN TẬP - Câu 1/ p.88, SGK : Thực hiện các phép tính. GV: yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. GV hướng dẫn bài 1a, b Các bài khác tương tự, về nhà làm tiếp. c) – d) 121 - Câu 2/ p.89, SGK : ? Nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số Ta có: │x│ = x nếu x ³ 0 -x nếu x < 0 - Câu 3/ p.89, SGK : ? Nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức - Câu 4/ p.89, SGK : ? Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Câu 1/ p.88, SGK - a) 9,6 . 2 – (2 . 125 – 1) : = 24 – (250 – ) : = 24 – : = 24 – 994 = – 970 b) – 1,456 : + 4,5 . = – 5 + 3 = – 1 Câu 2/ p.89, SGK - a) │x│ + x = 0 Ta có : * Khi x > 0 thì │x│> 0 Lúc đó : │x│ + x > 0 (Không thỏa mãn) * Khi x ≤ 0 thì │x│≥ 0 Lúc đó : │x│ + x = 0 ( Tổng hai số đối nhau) Vậy : Với giá trị của x ≤ 0 thì ta có │x│ + x = 0 b) x + │x│ = 2x Þ │x│ – x = 0 Ta có : * Khi x ≥ 0 thì │x│≥ 0 Lúc đó : │x│ – x = 0 ( Tổng hai số đối nhau) * Khi x 0 Lúc đó : │x│ – x > 0 (Không thỏa mãn) Vậy : Với giá trị của x ≥ 0 thì ta có │x│ – x = 0 Câu 3/ p.89, SGK : Ta có : = = = Þ = Þ = (b ≠ ± d , a ≠ c) - Gọi x , y , z lần lượt là tiền lãi của 3 đơn vị, theo đề bài ta có : = = = = = 40 Do đó : = 40 Þ x = 80 (triệu đồng) = 40 Þ y = 200 (triệu đồng) = 40 Þ z = 280 (triệu đồng) Vậy : Tiền lãi được chia lần lượt là : 80 triệu đồng ; 200 triệu đồng và 280 triệu đồng. 4. Củng cố Yêu cầu HS xem lại các dạng bài tập vừa chữa 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên quan đến biểu thức đại số. - Xem lại và làm tiếp các BT6,7,8,9/p.89,90, SGK. Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (t.t). I. MỤC TIEÂU : 1. Kiến thức: HS nắm được tổng quát các kiến thức cơ bản của biểu thức đại số. Biết cộng, trừ đơn đa thức, biết tìm nghiệm của đa thức một biến. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng tính giá trị của biểu thức, sắp xếp đa thức và xác định nghiệm cho đa thức một biến. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Tổ chức: 7A 7B 7C 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập 3. Bài mới Hoạt động của GV, HS. Nội dung kiến thức cần đạt LUYỆN TẬP - Câu 5/ p.89, SGK : Điểm A(0 ; ) là điểm thuộc đồ thị hàm số có nghĩa là gì? Khi thay giá trị của x và y vào biểu thức nếu thoả mãn thì điểm A thuộc đồ thị hàm số - Câu 6/ p.89, SGK : M (– 2 ; – 3) - Câu 8/ p.90, SGK : ? Yêu cầu HS nhắc lại cách lập bảng tần số, công thức tính giá trị trung bình của dấu hiệu Nêu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV 3 HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở GV nhận xét, sửa chữa, bổ xung - Câu 10/ p.90, SGK : A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 C = 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6 Câu 12/ p.91, SGK : - Với hàm số : y = – 2 x + * Khi x = 0 thì y = – 2 . 0 + = . Vậy A(0 ; ) là điểm thuộc đồ thị hàm số. * Khi x = thì y = (– 2). + = – 1 + = – ≠ – 2 Vậy B( ; – 2) không thuộc đồ thị hàm số. * Khi x = thì y = (– 2) . + = – + = 0 Vậy C ( ; 0) là điểm thuộc đồ thị hàm số. - Đồ thị hàm số đi qua điểm M (– 2 ; – 3) nên ta có : – 3 = a . (– 2 ) Þ a = = = 1,5 - Lập bảng thống kê : a) Dấu hiệu : Sản lượng vụ mùa của một xã (tính theo tạ / ha) Bảng “tần số” : Số thửa ruộng (x) Tần số (n) Các tích (x.n) Số TB cộng 10 20 30 15 10 10 5 20 31 34 35 36 38 40 42 44 310 680 1050 540 380 400 210 880 N = 300 Tổng = 4450 b) Biểu đồ đoạn thẳng : c) Mốt của dấu hiệu : là giá trị 20 d) Số trung bình cộng : - a) A + B – C = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) + (– 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) – (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6) = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 – 3x2 + 2xy – 7y2 + 3x + 5y + 6 = – 4x2 – 4x + 5y2 + 4y + 2xy + 9y + 8 b) A – B + C = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) – (– 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) + (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6) = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 + 2x2 – 3y2 + 5x – y – 3 + 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6 = 6x2 + 3y2 – 3y – 2xy – 10 c) – A +B + C = – 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2 Câu 12/ p.91, SGK : - P(x) = ax2 + 5x – 3 có nghiệm là Hệ số a = 2 4. Củng cố: a) P(x) = 3 – 2x Nghiệm của đa thức là : 3 – 2x = 0 Þ x = b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì với bất kỳ giá trị nào của x, ta luôn có x2 + 2 > 0. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên qua đến biểu thức đại số. - Xem và làm lại các BT 10,11,12,13/p.90,91, SGK.
Tài liệu đính kèm: