. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức đã học.
- Biết phân luồng trọng tâm kiến thức của chương , để thi học kì có kết quả tốt.
- Nắm được khẳ năng lĩnh hội kiến thức trọng tâm của học sinh.
- Có thái độ nghiêm túc trong khi thi
II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị đề thi pho to
Hs: Chuẩn bị kiến thức đã học.
III. Tiến trình thi:
1. On định: giáo viên ổn định lớp trứoc khi phát đề thi.
2. Phát đề: giáo viên phát đề thi.
Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, . của cây trồng và làm giảm . , chất lượng nông sản. Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất , tăng . nông sản , tăng vụ và thay đổi : Côn trùng gây hại có kiếu biến thái , ở giai đoạn sâu non chúng phá hoại . Tuần 18 Nsoạn: 9/01/ 2009 Tiết 18 Ngày thi:3/1/2009 THI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học. Biết phân luồng trọng tâm kiến thức của chương , để thi học kì có kết quả tốt. Nắm được khẳ năng lĩnh hội kiến thức trọng tâm của học sinh. Có thái độ nghiêm túc trong khi thi II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị đề thi pho to Hs: Chuẩn bị kiến thức đã học. III. Tiến trình thi: Oån định: giáo viên ổn định lớp trứoc khi phát đề thi. Phát đề: giáo viên phát đề thi. Trường THCS Lê Hồng Phong ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2008 - 09 Họ và tên:. Môn: Công nghệ 7 Lớp: Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm )- Làm trong 15phút * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1: Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ: Cát, limon, chất mùn. C. Cát, limon, sét và chất mùn. Cát, sét, limon. D. Limon, sét và chất mùn. Câu2: Yếu tố quyết định đến thời vụ : Sâu, bệnh phát triển. Khí hậu. Con người. Giống cây trồng. Câu3: Bón phân vào đất có tác dụng: Bón phân làm cho đất thoáng khí. B. Bón phân nhiều năng suất cao. Bón phân đạm hóa học, chất lượng sản phẩm mới tốt. Bón phân hợp lý sẽ làm tăng độ phì nhiêu, tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản. Câu4: Giống cây trồng có vai trò: Tăng năng suất, tăng sản lượng. Tăng chất lượng nông sản, tăng vụ. Tăng năng suất, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. Tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vu Tăng chất lượng nông sản, tăng vụ.ï II. Tự luận: ( 6 điểm ) – làm trong 30 phút Câu 1: Nêu tên các công việc làm đất ? Câu 2: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt ? Câu3: Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ 7, HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2008- 2009 Câu ý Nội dung Điểm 1 2 3 4 1 2 3 D B D D I. TRẮC NGHIỆM: A. Khoanh tròn vào câu đúng TỰ LUẬN: Các công việc làm đất:Cày đất -> bừa đất-> đậpđất-> lên luống. Nêu đuợc giống cây trồng tốt sẽ quyết định năng suất, chất lượng nông sản. Nêu được các phương pháp: Phương pháp chọn lọc Phương pháp gây đột biến Phương pháp lai Phương pháp nuôi cấy mô (4) 1 1 1 1 (6) 2 2 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ 7 HỌC KÌ I, NĂM 2008 - 2009 Phần I( 6 điểm) A. khoanh tròn vào câu đúng(4đ): Trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm 1 A ; 2 A ; 3 A ; 4 C ; 5 C ; 6 D; 7 B; 8 A. B. Điền vào chổ trống : (2 điểm) Trả lời đúng mỗi ý được 0,5 điểm Triệt để ; các biện pháp phòng trừ. 2. Điều hoà dinh dưỡng ; giảm sâu bệnh. Phần III( 4 điểm) Câu 1( 2 điểm) Mỗi ý 0,5 (đ) - Phần khí gồm: Oâxi, nitơ, Cacbonic. Lượng oxit ít hơn và lượng cacbonic nhiều hơn trong khí quyển - phần rắn gồm chất vô cơ chiếm> 90% khối lượng và chất hữu cơ gồm sinh vật sống và xác của sinh vật - Phần lỏng chính là nước, nước hoà tan chất dinh dưỡng cho cây hút. Câu 2 (1 đ ):Nêu được các phương pháp: Phương pháp chọn lọc (0,25 điểm) Phương pháp gây đột biến (0,25 điểm) Phương pháp lai (0,25 điểm) Phương pháp nuôi cấy mô (0,25 điểm) Câu3 ( 1,5 đ) : Mỗi ý 0,5 đ Làm trong sạch không khí. Giảm tiếng ồn Ngăn gió buị Câu 2: Trình bày khái niệm về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi? ( 2 điểm ) Câu 3: Trình bày sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của vật nuôi? ( 2 điểm ) Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất: 1. Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng nhờ: Cát, limon, chất mùn. C. Cát, limon, sét và chất mùn. Cát, sét, limon. D. Limon, sét và chất mùn. 2. Bón phân vào đất có tác dụng: Bón phân làm cho đất thoáng khí. B. Bón phân nhiều năng suất cao. Bón phân đạm hóa học, chất lượng sản phẩm mới tốt. Bón phân hợp lý sẽ làm tăng độ phì nhiêu, tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản. 3. Yếu tố quyết định đến thời vụ : Sâu, bệnh phát triển. B. Khí hậu. C. Con người. D. Giống cây trồng. Câu 2: Ghép số thứ tự các câu của cột A với các câu của cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B Kết quả 1. Cần kiểm tra hạt giống trước khi gieo để sử dụng hay loại bỏ. 2. Ngâm hạt giống vào nước ở nhiệt độ và thời gian nhất định tùy giống. 3. Ngâm hạt giống vào hóa chất có nồng độ vớiø thời gian xác định tùy giống. 4. Gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu về thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ nông sâu. 5. Gieo trồng bằng hạt, trồng bằng cây con hay bằng hom ,bằng củ. a. Xử lý bằng nhiệt. b. Mục đích của việc kiểm tra hạt giống. c.Yêu cầu kỹ thuật của phương pháp gieo trồng. d. Xử lý hạt giống bằng hóa chất. 1.. 2.. 3 4 5 Câu 3: Các phương pháp thu hoạch: . II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: Đất trồng là gì ? Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ? Câu 2: Thế nào là biến thái của côn trùng ? Nêu những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn ? Câu 3: Nêu tên các biện pháp chăm sóc cây trồng ? Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất: 1. Độ pH dùng để đo .của đất. A. Độ trung tính. B. Độ chua. C. Độ kiềm. D. Độ chua, độ kiềm. 2. Giống cây trồng có vai trò: Tăng năng suất, tăng sản lượng. Tăng chất lượng nông sản, tăng vụ. Tăng năng suất, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. Tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vu Tăng chất lượng nông sản, tăng vụ.ï 3. Mục đích của việc xử lý hạt giống: A. Diệt được mầm mống sâu bệnh. B. Đảm bảo hạt giống đủ tiêu chuẩn. C. Kích thích hạt giống nảy mầm nhanh và diệt trừ sâu bệnh. Câu1: Khoanh tròn vào câu thể hiện điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi tốt? Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc. Các vật nuôi trong cùng một giống có đặc điểm về ngoại hình và năng suất khác nhau. Có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định. Câu 2: Ghép số thứ tự các câu của cột A với các câu của cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B Kết quả 1. Phương pháp thu hoạch 2. Phương pháp tưới. 3. Yêu cầu của phương pháp thu hoạch. a.Tưới thấm, ngập, phun mưa, tưới theo hàng vào gốc cây. b. Sấy khô, muối chua, đóng hộp, chế biến thành tinh bột, bột mịn. c. Để đảm bảo số lượng và chất lượng nông sản cần tiến hành đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận. d. Hái, nhổ, đào, cắt. 1 2.. 3.. Câu 3: Các phương pháp chế biến: II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: Phân bón là gì ? Có mấy nhóm phân chính ? Cho ví dụ minh họa cho từng loại phân? Bón phân vào đất có tác dụng gì ? Câu 2: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt ? Câu 3: Nêu tên các công việc làm đất ? II. Tự luận: Câu 1: Hãy nêu qui trình trồng cây con rễ trần? ( 2 điểm ) Câu 2: Trình bày khái niệm về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi? ( 2 điểm ) Câu 3: Trình bày sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của vật nuôi? ( 2 điểm ) Câu 7: Phân đạm có đặc điểm gì? Chứa nhiều chất dinh dưỡng. Dễ hoà tan trong nước. Khó vận chuyển, bảo quản. Không hoà tan trong nước. Câu 8: Trình tự sản xuất hạt giống: Phục tráng – nhân giống siêu nguyên chủng ( SNC ) – so sánh dòng – nhân giống nguyên chủng ( NC ) – sản xuất đại trà. Phục tráng – so sánh dòng – nhân giống NC – nhân giống SNC – sản xuất đại trà. Phục tráng – nhân giống SNC – so sánh dòng – nhân giống NC – sản xuất đại trà. Phục tráng – so sánh dòng – nhân giống SNC – nhân giống NC – sản xuất đại trà. Câu 9: Đất nào giữ nước tốt nhất? A. đất cát. B. Đất pha cát. C. Đất sét. D. Đất thịt nặng. Câu 10: Loại phân nào dễ tan trong nước? A. Phân hữu cơ. B. Phân đạm. C. Phân lân. D. Phân vi sinh. Câu 11: Trình tự biến thái của côn trùng: Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành. Trứng – Sâu trưởng thành – Sâu non – Nhộng. Sâu non – Nhộng – Trứng – Sâu trưởng thành. Trứng – Sâu non – Nhộng– Sâu trưởng thành. Câu 11: Đất trung tính là đất có độ pH là bao nhiêu? A. pH 7,5 D. pH = 9 Câu 12: Khô dầu dừa thuộc loại phân nào? A. Phân hữu cơ. B. Phân hoá học. C. Phân vi sinh. D. Phân vô cơ. Câu 13: Sâu phá hoại cây trồng mạnh ở giai đoạn nào? A. Nhộng. B. Sâu non. C. Trứng. D. Sâu trưởng thành. Câu 14: Câu nào đúng nhất? Phân bón gồm 3 loại: Cây xanh, đạm, vi lượng. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hoá học, phân xanh. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hoá học, phân vi sinh. * Ghép số thứ tự các câu của cột A với các câu của cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B Kết quả 1. Biện pháp cải tạo đất. 2. Biện pháp sử dụng đất. 3. Mục đích của việc cải tạo đất. 4. Những loại đất cần cải tạo. a. Chọn cây trồng phù hợp với loại đất. b. Cày sâu, bừa kĩ, kết hợp bón phân hữu cơ. c. Bón vôi kết hợp bón phân hữu cơ. d. Đất nghèo dinh dưỡng, cần làm cho giàu dinh dưỡng, phì nhiêu. e. Làm cho đất phì nhiêu dể cây trồng cho năng suất cao. f. Đất bacï màu, đất phèn, đất mặn. 1 2 3 4 Họ và tên Kiểm tra 45, Đề 1 Lớp 7 Môn: Công nghệ 7 Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4điểm) Câu 1:Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau! (1điểm) Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra.Mỗi giống vật nuôi đều có dặc điểm (1)giống nhau,có năng xuất và ..(2)sản phẩm như nhau, có tính.(3)ổn định, có số lượng cá thể nhất định và có chung(4). Câu 2: Hãy dùng các số thứ tự 1,2,3,4 điền vào ô trống ở cuối mỗi câu sau cho đúng quy trình của trồng cây con có bầu. (1điểm) a)Rạch bỏ vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ trong hố. b)Lấp và nén đất lần 1, lấp và nén đất lần 2. c)Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất. d)Vun gốc chặt gốc cây. Câu 3: Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ câu trả lời đúng! (1điểm) 1.Các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi là: a)Prôtêin, gluxit, axit béo, muối khoáng, axit amin, nước. b)Ion khoáng, prôtêin, lipít, đường đơn, nước vitamin. c)Lipít, nước, prôtêin, muối khoáng, gluxit, vitamin. d)axit amin, lipít, nước, ion khoáng, vitamin, đường đơn. 2.Mục đích của chế biến thức ăn vật nuôi là: a)Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi ăn được nhiều và dễ tiêu hoá. b)Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. c)Làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng, khử các chất độc hại. d)Cả câu a và câu c. Câu 4:Hãy nối nội dung của cột A với nội dung của cột B cho phù hợp! (1điểm) Cột A:Nguồn gốc của thức ăn Nối Cột B:Tên loại thức ăn 1.Thực vật 2.Động vật 3.Chất khoáng 1+.. 2+.. 3+.. a)Bột cá, bột tôm, bột cua. b)Premickhoáng. c)Cám, ngô, khoai, sắn. d)Premic vitamin. II.PHẦN TỰ LUẬN: (6điểm) Câu 1:Rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội? (2điểm) Câu 2:Nhân giống thuần chủng là gì? Cho ví dụ? Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích gì? (2điểm) Câu3:Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể vật nuôi? (1điểm) Câu 4:Vì sao cây họ đậu giàu Prôtêin? (1điểm) Họ và tên Kiểm tra 45, Đề 2 Lớp 7 Môn: Công nghệ 7 Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4điểm) Câu 1:Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. (1điểm) a)Sự sinh trưởng là sự tăng lên vềvà kích thước của các bộ phận trong cơ thể. b)Sự phát dục là sự thay đổi về..của các bộ phận trong cơ thể. c)Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn ghép con đực và con cái của cùng giống đó gọi là chọn phối d)Muốn lai tạo những đặc điểm tốt của hai giống thì chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau gọi là chọn phối. Câu 2: Hãy dùng các số thứ tự 1,2,3,4 điền vào ô trống ở cuối mỗi câu sau cho đúng quy trình của trồng cây con rễ trần! (1điểm) a)Đặt cây vào lỗ trong hố. b)Lấp đất kín gốc cây. c)Nén đất và vun gốc . d)Tạo lỗ trong hố đất. Câu 3: Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ câu trả lời đúng! (1điểm) 1.Các chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi là: a)Prôtêin, gluxit, axit béo, muối khoáng, axit amin, nước. b)Vitain, axitamin, đường đơn, glixerin, axitbéo, nước, ionkhoáng. c)Lipít, nước, prôtêin, ionkhoáng, đường đơn, vitamin. d)axit amin, lipít, nước, muối khoáng, vitamin, đường đơn. 2.Mục đích của khoanh nuôi rừng là: a)Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng. b)Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển cho sản phẩm cao và tốt nhất. c)Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng cao. d)Cả câu a và câu b. Câu 4:Hãy nối nội dung của cột A với nội dung của cột B cho phù hợp! (1điểm) Cột A:Phương pháp chế biến Nối Cột B:Loại thức ăn 1.Phương pháp cắt ngắn 2.Phương pháp ủ lên men 3.Phương pháp kiềm hoá 4.Phương pháp xử lí nhiệt 1+.. 2+.. 3+.. 4+.. a)Thức ăn giàu tinh bột. b)Thức ăn có chất độc hại, khó tiêu. c)Thức ăn thô xanh. d)Thức ăn có nhiều xơ như rơm, rạ. II.PHẦN TỰ LUẬN: (6điểm) Câu 1:Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? (2điểm) Câu 2:Thức ăn được cơ thể vật nôi hấp thụ như thế nào?Sự hấp thụ đó diễn ra ở đâu? (2điểm) Câu 3:Hãy nêu cách tạo nền đất gieo ươm cây rừng? (1điểm) Câu 4:Vì sao ở vật nuôi không được giao phối gần hay giao phối cận huyết? (1điểm) Câu 1: Khi làm chuồng nuôi nên chọn hướng nào là tốt nhất: A. hướng Đông B. hướng Tây C. hướng Nam D. hướng Bắc Câu 2: Trong những biện pháp sau, biện pháp nào không nên thực hiện để phòng trị bệnh cho vật nuôi? Mổ, bán thịt vật nuôi bị bệnh. Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khoẻ. Câu 3: Trong các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi sau, nguyên nhân nào thuộc yếu tố cơ học: A. Do vi rút B. Do bọ chét C. Do ăn phải thức ăn để lâu. D. Do gãy xương chân. Câu 4: Thời gian tạo được miễn dịch sau khi tiêm vắc xin là: A. Từ 2 đến 3 tuần. B. Từ 2 đến 3 giờ C. từ 3 đến 4 tuần D. từ 3 đến 4 giờ. Câu 5: Thế nào là vắc xin chết? là vắc xin được làm từ mầm bệnh bị làm yếu đi. là vắc xin được làm từ mầm bệnh bị giết chết đi. là vắc xin được làm từ mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phòng. Không có đáp án đúng. Câu 6: bệnh truyền nhiễm là loại bệnh: Do các vi sinh vật gây ra. Do các vật kí sinh gây ra. Không làm chết nhiều vật nuôi. Không lây lan nhanh. Câu 7: Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là: 100C đến 200C. C. 200C đến 300C. 250C đến 350C. D. 350C đến 450C. Câu 8: Nước nuôi thuỷ sản được gọi là nước béo khi nó có màu: Màu tro đục, xanh đồng. C. Màu nõn chuối, vàng lục. Màu đen, mùi thối. D. Không có màu. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Ngành nuôi thuỷ sản có vai trò như thế nào trong nền kinh tế và đời sống xã hội? (2đ) Câu 2: Em hãy trình bày sơ đồ thể hiện mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá? Từ đó, em cho biết phải làm thế nào để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá? (3đ) Câu 3: Môi trường nuôi thuỷ sản có những đặc điểm gì? Theo em, để nâng cao chất lượng nước nuôi thuỷ sản ta cần phải làm gì? (3đ)
Tài liệu đính kèm: