- Biết sử dụng các dụng cụ (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn không thấm nước (có hình dạng bất kì).
- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mình đo được.
II. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: Vật rắn không thấm nước.
Một bình chia độ, một chai có ghi sẵn dung tích.
Một bình tràn và bình chứa.
Kẽ bảng 4.1 SGK.
Cả lớp: 1 xô nước
Tuaàn 04 tieỏt 04 Ngaứy soaùn:./ /.. Ngaứy daùy:././ Baứi 4 : ẹO THEÅ TÍCH VAÄT RAẫN KHOÂNG THAÁM NệễÙC b&a I. Mục tiêu: - Biết sử dụng các dụng cụ (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn không thấm nước (có hình dạng bất kì). - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mình đo được. II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: Vật rắn không thấm nước. Một bình chia độ, một chai có ghi sẵn dung tích. Một bình tràn và bình chứa. Kẽ bảng 4.1 SGK. Cả lớp: 1 xô nước III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (khoaỷng 5 phuựt) 1. ổn định lớp: kieồm tra sổ soỏ 2.Kieồm tra baứi cuỷ HS1:? Trình bày cách đo thể tích chất lỏng ? Làm bài tập 3.1, 3.2 SBT 3) Bài mới: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ NOÄI DUNG Hoaùt ủoọng 2 : Toồ chửực tỡnh huoỏng hoùc taọp : (3’) - Dùng cái đinh ốc và hòn đá để đặt vấn đề. - Làm thế nào để xác định chính xác thể tích của hòn đá của đinh ốc? -Hòn đá và đinh ốc có thấm nước không ? - Vậy đo được chính xác thể tích của 2 vật này bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu chúng. - HS suy nghĩ cách đo. - Cả hai vật đều không thấm nước. - Chú ý lắng nghe. Bài 4: đo thể tích vật rắn không thấm nước Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước: (7’) - GV giới thiệu dụng cụ và đồ vật cần đo trong hai trường hợp bỏ lọt và không bỏ lọt vào bình chia độ. - Yêu cầu HS quan sát hình 4.2, 4.3 mô tả cách đo thể tích hòn đá trong 2 trường hợp + Phân lớp 2 dãy, nghiên cứu 2 hình 4.2, 4.3 + Yêu cầu mỗi nhóm trả lời theo các câu hỏi câu 1 hoặc câu 2. + Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV hướng dẫn và thực hiện tương tự như mục 1 đối với mục 2. HS theo dõi và quan sát hình vẽ. - HS làm việc theo nhóm. - HS trả lời theo các câu hỏi câu 1, câu 2. - HS thực hiện tương tự. I. Đo thể tích vật rắn không thấm nước: Dùng bình chia độ: C1. 2. Dùng bình tràn: C2. Rút ra kết luận: a) (1) Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng (2)dâng lên bằng thể tích của vật . Khi không bỏ lọt vật rắn vào bình chia độ thì (3)thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng (4)tràn ra bằng thể tích của vật. Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích vật rắn :(15’) Cho hs ủoùc muùc 3 vaứ ủaởc caõu hoỷi: ? . ẹeồ thửùc haứnh ta tieỏn haứnh laứm nhửừng coõng vieọc naứo? - Sau khi traỷ lụứi ủuựỷng, ủuỷ caực bửụực GV phân nhóm HS, phát dụng cụ và yêu cầu HS làm việc như ở mục 3. - GV theo dõi, uốn nắn, điều chỉnh hoạt động của nhóm. Chuự yự hửụựng daón kũp thụứi khi caàn thieỏt. HS làm theo nhóm, phân công nhau làm những việc cần thiết. o. HS ủaùi dieọn traỷ lụứi caõu hoỷi. - Hs nhaọn duùng cuù vaứ tieỏn haứnh laứm vieọc. - Ghi kết quả vào bảng II. Thực hành: Bảng 4.1: Hoạt động 4: Vận dụng: Hướng dẫn HS làm các câu C4, C5, C6 và giao việc về nhà. C4. tửù laứm C5. veà nhaứ moói em tỡm moọt chai daựn tụứ giaỏy traộng ,duứng moọt oỏng kieõm tieõm bụm nửụực moói laàn 1cc vaứo roài keỷ vaùch treõn tụứ giaỏy.Cửự nhử vaọy cho ủeỏn ủaày chai nửụực thỡ thoõi. C6 tửù laứm sau khi laứm xong C5. III. Vận dụng C4. Bảng 4.1 Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng (cm3) Thể tích đo được (cm3) GHĐ ĐCNN (1)..... (2)..... (3)........ (4)....... (5)......... 4) Dặn dò: - Học bài theo vở ghi. - veà nhaứ caực em ủoùc phaàn coự theồ em chửa bieỏt trong SGK trng 17. - Làm các bài tập 4.1, 4.2 SBT. Kyự duyeọt cuỷa toồ trửụỷng Laõm Vaờn Phaựt - Xem trước bài 5 SGK chuự yự moói nhoựm tỡm cho mỡnh 1 caựi caõn baỏt kỡ loaùi naứo vaứ moọt soỏ vaọt ủeồ caõn ủeồ ta tieỏn haứnh caõn trong tieỏt hoùc sau.
Tài liệu đính kèm: