Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 33 - Tiết 35 - Thi học kì II

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 33 - Tiết 35 - Thi học kì II

Mục tiêu:

a. Phạm vi kiến thức:

- Từ tiết 19 đến tiết 34( sau tiết ôn tập)

b. Mục đích:

- Đối với học sinh: Cần nắm vững những kiến thức trọng tâm của HKI để làm bài có hiệu quả.

- Đối với giáo viên: Cần kiểm tra đánh giá lực học của học sinh theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình

II. Hình thức kiểm tra:

- Kết hợp TNKQ và TK (50%TNKQ, 50% TL).

III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

 

doc 13 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 33 - Tiết 35 - Thi học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 33 	 	 Ngaøy soaïn : 01-05-2012
Tieát : 35 Ngaøy daïy : 05-05-2012
THI HOÏC KÌ II
I. Mục tiêu:
a. Phạm vi kiến thức:
- Từ tiết 19 đến tiết 34( sau tiết ôn tập)
b. Mục đích: 
- Đối với học sinh: Cần nắm vững những kiến thức trọng tâm của HKI để làm bài có hiệu quả.
- Đối với giáo viên: Cần kiểm tra đánh giá lực học của học sinh theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình
II. Hình thức kiểm tra:
- Kết hợp TNKQ và TK (50%TNKQ, 50% TL).
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Nội dung
Tổng tiết
Tổng tiết lí thuyết
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1. 1.Máy cơ đơn giản
1
1
0.8
0.2
7
2
1
0
0.5
0
2.sự nở vì nhiệt của các chất
4
4
3.2
0.8
27
7
4
1
3.5
1.0
 3. Nhiệt kế- nhiệt giai
1
1
0.8
0.2
7
2
1
0
0.5
0
4. sự nóng chảy và sự đông đặc
2
2
1.6
0.4
13
3
 2
0
1.5
0
5. sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự sôi
4
4
3.2
0.8
26
6
4
1
2.0
1.0
Tổng
12
12
80
20
12
2
8.0
2.0
Ma trận chuẩn
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. 1.Máy cơ đơn giản
- Dùng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực.
- Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Số câu hỏi
1(7)
1
Số điểm
0.5
0.5
2. sự nở vì nhiệt của các chất
- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên. Co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất khí.
- Theo công thức tính khối lượng riêng , khi đun nóng chất lỏng thì thể tích của chất lỏng tăng lên, mà khối lượng của nó không thay đổi, nên khối lượng riêng của chúng giảm xuống.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
Số câu hỏi
2(2,10)
1(1TL)
1(6)
1(2TL)
5
Số điểm
1.0
2.0
0.5
1.0
4.5
3. Nhiệt kế- nhiệt giai
- Nhiệt độ của cơ thể người bình thường là:
37oC.
Số câu hỏi
1(4)
1
Số điểm
0.5
0.5
4. . sự nóng chảy và sự đông đặc
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
- Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
-Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Số câu hỏi
1(5)
1(3TL)
2
Số điểm
0.5
1.0
1.5
5. . sự bay hơi và sự ngưng tụ 
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.
- Vận dụng kiến thức về sự bay hơi để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
Số câu hỏi 
2(1,8)
1(4TL)
3
Số điểm
1.0
1.0
2.0
Tổng số câu hỏi 
9
2
1
2
14
Tổng điểm
4.5
3.0
0.5
2.0
10
IV. ĐỀ BÀI:
A/ Phần trắc nghiệm khách quan :(5đ) 
 Khoanh troøn vaøo chöõ caùi (a,b,c,d)ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng : 
Câu 1: Một chất có sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là :
Sự bay hơi; 
Sự ngưng tụ ;
Sự nóng chảy ; 
Sự đông đặc .
Câu 2: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
Nước trong cốc càng nóng ;	 
Nước trong cốc càng lạnh ;	
Nước trong cốc càng ít ; 
Nước trong cốc bình thường .
Câu 3: Khi nói về sự nở ra về nhiệt của chất rắn, kết luận nào là đúng? 
Các chất rắn khác nhau, nở ra vì nhiệt giống nhau. 
Các chất rắn nở ra khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau, nở ra vì nhiệt khác nhau. 
Các chất rắn co lại khi nóng lên.
Câu 4: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
Nhiệt độ của chất lỏng;
Lượng chất lỏng;
Diện tích mặt thóang chất lỏng;
Gió trên mặt thoáng chất lỏng.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không phải là sự nở vì nhiệt của chất rắn :
Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ;
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, cốc bị vỡ;
Cửa gỗ khó đóng sát lại vào mùa mưa;
Đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống.
Câu 6: Đường kính của một quả cầu kim loại đặc sẽ thay đổi khi :
Nhiệt độ tăng lên ; 
Nhiệt độ giảm đi ;
Nhiệt độ không thay đổi ; 
Nhiệt độ tăng lên hoặc giảm đi .
Câu 7: Một chất có sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là :
Sự bay hơi; 
Sự ngưng tụ;
Sự nóng chảy; 
Sự đông đặc.
Câu 8: Nhiệt kế y tế dùng để đo:
Nhiệt độ của nước đá; 
Thân nhiệt của người;
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi; 
Nhiệt độ của môi trường.
Câu 9: Sự ngưng tụ là 
sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi. 
sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.
sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn. 
sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
Câu 10: Hãy chọn câu phát biểu sai trong các phát biểu sau? 
Ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp; 
Ròng rọc động giúp làm trọng lượng của vật nhỏ đi khi kéo vật;
Dùng ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật;
Palăng là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc.
B/ Phần tự luận :(5ñ)
Câu 11:(1đ) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ?
Câu 12:(1đ) Söï noùng chaûy laø gì? Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn?
Câu 13:(1đ) Tại sao quả bóng bàn đang bị xẹp , khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ?
Câu 14:(2đ) Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. So sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí.
V. ĐÁP ÁN
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.(5 điểm) 
Câu 1
D
Câu 6 
D
Câu 2
A
Câu 7
A
Câu 3 
C
Câu 8
B
Câu 4 
B
Câu 9
B
Câu 5
C
Câu 10
B
B. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 11:(1đ) Hôi nöôùc trong khoâng khí ban gaëp laïnh ngöøng tuï taïo thaønh caùc giotï söông ñoïng treân laù
Câu 12:(1đ) - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (0,5 điểm)
 - Trong suốt quá trình nóng chảy nhiệt độ của các chất không thay đổi.(0,5 điểm)
Câu 13: (1đ)
- Khi cho quaû boùng baøn bò beïp vaøo trong nöôùc noùng ,khoâng khí trong quaû boùng bò noùng leân ,nôû ra laøm cho quaû boùng phoàng laïi nhö cuõ.
Câu 14: (2đ)
a) Kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất:(1đ)
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
b) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất:(1đ)
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
 Khí > lỏng > rắn 
 Loaïi
Lôùp
0-2
3=4
Toång
5-6
7-8
9-10
Toång
6a 1
6a 2
Nhaän xeùt:
..
..
..
VI. Ruùt kinh nghieäm : ..
ÑEÀ 2
1) Soá löôïng caâu hoûi : TNKQ: 6 caâu – 5ñ - Töï luaän : 4 caâu – 5ñ
2) Ma traän :
MAÏCH NOÄI DUNG
CAÙC CAÁP ÑOÄ NHAÄN THÖÙC
TOÅNG
Nhaän thöùc
Thoâng hieåu
Vaän duïng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
- Söï nôû vì nhieät cuûa caùc chaát
Caâu 3
0.5ñ
Caâu 3
1ñ
Caâu 2
0.5ñ
Caâu 1
1ñ
3ñ
- ÖÙng duïng söï nôû vì nhieät cuûa caùc chaát 
Caâu 4
1.5ñ
1.5ñ
- Nhieät keá nhieät giai
Ñieàn töø
1ñ
Caâu 4
0.5ñ
1.5ñ
- Sự nóng chảy và đông đặc . 
Ñieàn töø
1.5ñ
Caâu 1
0.5ñ
2ñ
- Söï bay hôi vaø ngöng tuï
Caâu 5
0.5ñ
Caâu 2
1.5ñ
2 ñ
TOÅNG
1.5ñ
15%
1ñ
10%
1.5ñ
15%
1ñ
10%
1ñ
10%
4ñ
40%
10ñ
25%
25%
50%
100%
A. Phần trắc nghiệm khách quan:(5đ)
I. Khoanh tròn vào chữ cái (a, b , c ,d ) đứng trước câu trả lời đúng nhất :(2.5đ) 
Câu 1 : Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng ?
Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định;
Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng;
Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ không thay đổi;
Khi đang bắt đầu nóng chảy, nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy sẽ ngừng lại.
Câu 2 :Trong các cách sắp xếp các chất rắn nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, 
 cách nào đúng nhất ? 
Nhôm, đồng, sắt;
Sắt, nhôm; đồng;
Sắt, đồng, nhôm;
Đồng , nhôm, sắt.
Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây ?
Hơ nóng cổ lọ;
Hơ nóng nút;
Hơ nóng cả nút và cổ lọ;
Hơ nóng đáy lọ.
Câu 4 : Nhiệt kế nào dưới đây không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
Nhiệt kế dầu trong bộ thí nghiệm vật lý 6;
Nhiệt kế y tế;
Nhiệt kế thủy ngân;
Cả 3 loại nhiệt kế trên.
Câu 5 : Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc?
Tạo thành mưa đá;
Đúc tượng đồng;
Làm kem que;
Tạo thành sương mù.
II. Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp ở trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau(2.5đ): 
Cân ; Nhiệt kế ; Dãn nở vì nhiệt ; Thay đổi khối lượng ; Thay đổi thể tích
 Lỏng ; Hơi ; Khí ; Bay hôi ; Chân không
a. Để đo nhiệt độ người ta dùng (1)..Nhiệt kế họat động dựa trên hiện tượng (2) của các chất. 
b. Sự chuyển từ thể (3) sang thể (4) gọi là sự ngưng tụ. Đây là quá trình ngược của quá trình (5) 
B. Phần tự luận :(5đ)
Câu 1 : (1đ) Giải thích tại sao vào mùa hè, khi ta chạy trên đường thì không nên bơm bánh 
 xe quá căng ?
Câu 2 : (1.5đ) Tại sao khi trồng chuối hay mía , người ta phải phạt bớt lá ?
Câu 3 : (1đ) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí ?
Câu 4 : (1.5đ) Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải có những đoạn được uốn cong?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 :
A .PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5đ).
I. Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d)đứng trước câu trả lời đúng nhất :(2.5đ)Mỗi câu đúng 0,5đ 
 Đáp án
Câu
A
B
C
D
Câu 1
X
Câu 2
X
Câu 3
X
Câu 4
X
Câu 5
X
II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau(2.5đ):Mỗi câu đúng 0,5đ 
 (1) Nhiệt kế ; (2) Dãn nở vì nhiệt ; (3) Hơi ; (4) Lỏng ; (5) Bay hơi ; . 
B. PHẦN TỰ LUẬN :(5đ)
Câu 1 : (1đ) Vào mùa hè, khi ta chạy trên đường thì không nên bơm bánh xe quá căng vì về mùa hè, nhiệt độ lên rất cao. Nhiệt độ trong bóng râm và ngoài nắng chênh lệch nhau khá nhiều. nếu bơm căng xe trong bóng râm và đi xe ra ngoái nắng một lúc không khí trong ruột xe bị nóng lên mạnh, nhưng không nở ra được, ruột xe cản trở sự nở vì nhiệt của chất khí gây ra một lực lớn làm nổ lốp xe.
Câu 2 : (1.5đ) Khi trồng chuối hay mía , người ta phải phạt bớt lá là vì khi ta làm như vậy sẽ giảm bớt sự thoát hơi nước của cây bằng cách làm giảm bớt diện tích mặt thoáng chất lỏng là chặt bớt lá.
Câu 3 : (1đ)Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí :
 Giống nhau : khi gặp nóng thì nở ra, gặp lạnh co lại.(0.5đ)
 Khác nhau :Đối với chất rắn và chất lỏng các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.(0.5đ)
Câu 4 : (1.5đ) Trên đường ống dẫn hơi phải có những đoạn được uốn cong vì đường ống hơi phải có những đoạn uốn cong để khi nóng lên, lạnh đi, ống dãn nở được dễ dàng, không bị cản trở giúp cho ống 
Baøi Laøm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 35.doc