Mục tiêu: Học sinh cần:
v Kiến thức:
Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc.
Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng bay hơi.
v Kiến thức:
Biết vận dụng để giải thích hiện tượng.
Tuần: 30 – Ngày soạn: 04/ 04/ 2009 Tiết: 30 Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ I/ Mục tiêu: Học sinh cần: Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng. Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc. Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng bay hơi. Kiến thức: Biết vận dụng để giải thích hiện tượng. II/ Phương tiện dạy học: Các tranh 26.1; 26.2 phóng to. Dụng cụ thí nghiệm gồm: Hai đĩa nhôm có tiết diện đáy như nhau. Một đèn cồn. Một giá đỡ. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Thế nào là sự nóng chảy và thế nào là sự đông đặc. Hai quá trình này có gì giống và khác nhau? Giáo viên nhận xét và bổ sung. Giáo viên giới thiệu bài mới. Đặt vấn đề: Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu vấn đề trong SGK. Để giải quyết vấn đề trên chúng ta cùng nghiên cứu bài 26 SGK. Học sinh trả lời. II/ Sự đông đặc. 1/ Dự đoán. Băng phiến sẽ đông đặc lại khi thôi không đun Hoạt động 2: Tìm hiểu sự bay hơi. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh liên hệ kiến thức cũ về sự bay hơi và cho ví dụ. ( phơi quần áo, các vũng nước cạn sau cơn mưa). Thế thì ngoài nước các chất lỏng khác có bay hơi không? Ví dụ? à Các chất lỏng khác cũng có hiện tượng bay hơi ví dụ như xăng, cồn, rượu Học sinh trả lời. I/ Sự bay hơi. 1/ Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi. Phơi quần áo, các vũng nước cạn sau cơn mưa Các chất lỏng khác cũng có hiện tượng bay hơi ví dụ như xăng, cồn, rượu Hoạt động 3: Tìm hiểu tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng và tư liệu ở SGK. Ơû hình 26.2a trường hợp nào quần áo sẽ khô nhanh hơn? Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? Giáo viên nhận xét và giải thích thêm ( nhiệt độ càng cao các phân tử nước dao động càng mạnh vì vậy mật độ các phân tử nước bức ra khỏi mặt thoáng của chất lỏng càng nhiều) Ơû hình 26.2b trường hợp nào quần áo sẽ khô nhanh hơn? Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố gió ( hơi nước bốc lên sẽ tập trung trong vùng không gian gần đó, nhở gió thổi bay đi nơi khác để nhường lại vùng không gian khô ráo cho các phân tử nước khác tiếp tục bay hơi ). Ơû hình 26.2c trường hợp nào quần áo sẽ khô nhanh hơn? Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng ( diện tích mặt thoáng càng lớn thì số lượng các phân tử nước bức ra khỏi mặt thoáng càng nhiều ). Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét chung và hoàn thành câu C4 SGK. Học sinh quan sát. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. 2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yêu tố nào? a/ Quan sát hiện tượng. C1/ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ à nhiệt độ càng cao tốc độ bay hơi càng lớn. C2/ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố gió à gió càng mạnh tốc độ bay hơi càng lớn. C3/ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố diện tích mặt thoáng à diện tích mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng lớn. b/ Rút ra nhận xét. Như vậy tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. C4/ caolớn. mạnhlớn. lớnlớn. Hoạt động 4: Thí nhiệm kiểm tra: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu tiến trình thí nghiệm. Giáo viên tiến hành lắp dụng cụ và đồng thời giải thích tác đuụng của từng dụng cụ và mục đích của thí nghiệm. Tiến hành là thí nghiệm cho học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét. à đĩa nhôm bị đun sẽ có hiện tượng bay hơi nhanh hơn. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi C5, C6, C7. Yêu cầu học sinh về nhà tiến hành hai thí nghiệm kiẻm chứng tốc độ bay hơi phụ thuộc vào hai yếu tố còn lại. Học sinh đọc SGK. Học sinh quan sát. Đọc và tra lời câu hỏi. c/ Thí nghiệm kiểm tra. Đĩa nhôm bị đun sẽ có hiện tượng bay hơi nhanh hơn C5, C6, C7. Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố – hướng dẫn về nhà. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh làm câu C9, C10 SGK. Vậy tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? Đun nước cho đến khi nước sôi cạn có phải là sự bay hơi không? Vì sao? Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài 27. Học sinh trả lời. d/ Vận dụng. C9, C10.
Tài liệu đính kèm: