v Kiến thức:
Nhận biết sự đông đặc là quá trình ngược của sự nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra kết luận cần thiết.
v Kiến thức:
Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra kết luận cần thiết.
II/ Phương tiện dạy học:
§ Mỗi em một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy vở học sinh.
§ Một bảng phụ có kẻ ô vuông.
. Tuần: 29 – Ngày soạn: 21/ 03/ 2009 Tiết: 29 Bài 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC ( tt ) I/ Mục tiêu: Học sinh cần: Kiến thức: Nhận biết sự đông đặc là quá trình ngược của sự nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra kết luận cần thiết. Kiến thức: Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra kết luận cần thiết. II/ Phương tiện dạy học: Mỗi em một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy vở học sinh. Một bảng phụ có kẻ ô vuông. Hình 25.1 phóng to. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định và đặt vấn đề. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Nêu đặc điểm cơ bản của sự đông đặc? Dựa vào phần dự đoán cảu phần II – sự đông đặc. Yêu cầu học sinh dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần. Dựa vào phần dự đoán của học sinh giáo viên đặt vấn đề. Học sinh trả lời. II/ Sự đông đặc. 1/ Dự đoán. Băng phiến sẽ đông đặc lại khi thôi không đun Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu tiến trình thí nghiệm. Giáo viên cho học sinh quan sát băng phiến đã được đun nóng chảy và đang được để nguội. Quan sát và trả lời kết quả dự đoán là đúng hay sai. Băng phiến sẽ như thế nào khi ta thôi không đun nóng? Học sinh trả lời. Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh quan sát bảng 25.1 và cho biết. Từ phút thứ 0 à đến phút thứ 3 băng phiến ở thể gì? ( băng phiến ở thể lỏng ). Băng phiến bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ nào? ( ở 80 C ). Từ phút thứ 8 à phút thứ 15 băng phiến ở trạng thái nào? Nhiệt độ của băng phiến ra sao? ( ở trạng thái rắn, nhiệt độ của băng phiến giảm dần). Yêu cầu học sinh dựa vào bảng 25.1 để vẽ đồ thị. Yêu cầu học sinh dựa vào đồ thị vừa vẽ trả lời các câu C1, C2, C3. Học sinh quan sát. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh vẽ đồ thị theo kết quả bảng 25.1. 2/ Phân tích kết quả thí nghiệm. Bảng 25.1/ SGK. C1/ 800C băg phiến bắt đầu đông đặc. C2/ từ 0 à phút thứ 4 đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng. từ 4 à phút thứ 7 đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang. từ 7 à phút thứ 15 đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng. C3/ từ 0 à phút thứ 4 nhiệt độ giảm dần. từ 4 à phút thứ 7 nhiệt độ không thay đổi. từ 7 à phút thứ 15 nhiệt độ giảm dần. Hoạt động 4: Rút ra kết luận: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Từ hình biểu diễn và các câu C1, C2, C3 yêu cầu học sinh hoàn thành câu C4. Học sinh trả lời. 3/ Rút ra kết luận. C4/ 80 C bằng không thay đổi. Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố – hướng dẫn về nhà. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C5, C6, C7. Giáo viên nghe và nhận xét câu trả lời của học sinh. Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.l III/ Vận dụng. C5, C6, C7.
Tài liệu đính kèm: