. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi – ut và Fa – re - hai.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
3. Thái độ:
- Rèn ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 8.
Tuần: 28 Ngày soạn: 01 / 3 / 2011 Tiết : 27 Ngày dạy : 07 / 3 / 2011 KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi – ut và Fa – re - hai. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 8. III. Ma trận ra đề: MẠCH KIẾN THỨC CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng KQ TL KQ TL KQ TL 1. Sự nở vì nhiệt 5 2,5 2 1 1 2 1 3 2. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ 1 0,5 1 1 TỔNG 6 3 2 1 2 3 1 3 11 10 TỈ LỆ 30% 40% 30% 100% IV. Đề kiểm tra: Phần 1: Trắc nghiệm Khoanh tròn chữ cái trước đáp án mà em chọn: Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? Khối lượng của vật tăng. Khối lượng của vật giảm. Khối lượng riên của vật tăng. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật lỏng? Khối lượng riêng của vật giảm. Khối lượng của vật giảm. Khối lượng riên của vật tăng. Khối lượng của vật tăng. Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây cách sắp xếp nào là đúng? Răn, lỏng, khí. Rắn, khí, lỏng. Khí, lỏng, rắn. Khí, rắn, lỏng. Câu 4: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng đang tan? Nhiệt kế rượu. Nhiệt kế y tế. Nhiệt kế thủy ngân. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được. Chọn cụm từ thí hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: - nhiều hơn - giống nhau - khác nhau - dãn nở vì nhiệt Câu 5: Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt Câu 6: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt .. . Câu 7: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt chất rắn. Câu 8: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng của các chất. Phần 2: Tự luận Bài 1(2đ): Kể tên ba dụng cụ có ứng dụng của sự nở vì nhiệt của nhiệt? Bài 2 (1đ): Trong nhiệt giai Fa-ren-hai nhiệt độ nước đá đang tan và nước đang sôi là bao nhiêu? Bài 3(3đ): Hãy tính xem 300C ứng với bao nhiêu 0F? V. Đáp án – Kết quả thống kê điểm: Phần 1: Trắc nghiệm Khoanh tròn chữ cái trước đáp án mà em chọn: Câu 1 2 3 4 Đáp án D A C C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Chọn cụm từ thí hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Câu 5 6 7 8 Cụm từ khác nhau giống nhau nhiều hơn dãn nở vì nhiệt Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần 2: Tự luận Câu 1(2đ): Các dụng cụ có ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất: Rơle nhiệt trong bàn là, trong Attômát, nhiệt kế. Câu 2(1đ): Trong nhiệt giai Fa – ren – hai nước đá đang tan ở 320F và nước đang sôi ở 2120F. Câu 3(0,5đ): Ta có 300C = 00C + 300C 300C = 320F + 30 . 1,80F 300C = 320F + 540F 300C = 860F - Vậy 300C tương ứng với 860F Kết quả thống kê điểm Loại (%) Lớp Giỏi Khá TB Tổng Yếu Kém Tổng 6A1 6A2 6A3 Tổng VI. Nhận xét – Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: