Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết1 đến tiết 17

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết1  đến tiết 17

Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.

 - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

 2.Kĩ năng:

 -Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

 - Biết đo độ dài của một số vật thông thường.

 - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

 - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.

 

doc 67 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết1 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6A Tiết.... .Ngày dạy / /2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6B Tiết......Ngày dạy / /2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6C Tiết......Ngày dạy / /2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6D Tiết......Ngày dạy / /2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Chương I : Cơ học
Tiết : 1
Bài 1: Đo độ dài.
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.
 - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
 2.Kĩ năng: 
 -Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
 - Biết đo độ dài của một số vật thông thường.
 - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
 - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.
 3. Thái độ :
 - Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm.
II Chuẩn bị :
 1 .Đối với GV
 - Tranh vẽ to thước kẻ co GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm
- Tranh vẽ to bảng kết quả1.1.
 2.Đối với HS
- Mỗi nhóm 1 thước kẻ có ĐCNN là 1mm.
- Một thước dây có ĐCNN là 1mm.
- Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm.
- Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài là 1.1.
II- Tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ,đặt vấn đề bài mới.
 * Không kiểm tra . 
 2.Đặt vấn đề bài mới.
- Cho HS đọc và cùng trao đổi xem trong chương nghiên cứu vấn đề gì?
- GVnêu lại các kiến thức sẽ học trong chương trình Vật lý 6,và chương học đàu tiên.
GV cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
- ? Câu chuyện của 2 bạn nêu lên vấn đề gì?
Hãy nêu các phương án giải quyết?
- GV: Để khỏi tranh cãi , hai chị em phải thống nhất với nhau về điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này?
 2.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài
- Yêu cầu hs đọc thông tin phần 1 trong SGK
- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu ?
- Nêu một số đơn vị đo thường dùng ? mối quan hệ giữa các đơn vị.
- Yêu cầu H làm C1 :
G và H cùng kiểm tra và chốt kết quả đúng. Chú ý đơn vị chính là m, nên ta thường quy đổi về m để tính toán 
G giới thiệu thêm 1 vài đơn vị đo độ dài sử dụng trong thực tế: 
 1inh = 2,54 cm; 1ft = 30,48cm ;
1 năm anh sáng đo khoảng cách lớn trong vũ trụ.
- Yêu cầu H đọc và thực hiện C2 theo từng bàn 
- C3: Yêu cầu HS ước lượng độ dài gang tay của bản thân và tự kiểm tra xem ước lượng của em so với độ dài kiêm tra khác nhau bao nhiêu?
- GV: Các em có thể ghi vở kết quả ước lượng và kết quả kiểm tra. Tự đánh giá khả năng ước lượng của bản thân: Nếu sự khác nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra càng nhỏ thì khả năng ước lượng càng tốt.
- GV lưu ý kiểm tra cách đo của SH sau khi kiểm tra phương pháp đo.
? Tại sao trước khi đo độ dài, chúng ta thường phải ước lượng độ dài vật cần đo?
- HS ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- Từng HS nêu lại kiến thức cũ.
- 3 HS lên bảng làm C1.
1m = 10dm; 
1m = 100cm; 
1cm = 10mm; 
1km = 1000m.
- HS : Ước lượng 1m chiều dài bàn .
 + Đo bằng thước kiểm tra.
 + Nhận xét giá trị ước lượng và giá trị đo.
+ Tự đánh giá khả năng ước lượng
I - Đơn vị đo độ dài
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.
Đơn vị chính là: Mét(m)
ngoài ra còn có đơn vị:
Kilômét ( km) 
centimét(cm), milimét(mm)..
 + C1
1m = 10dm; 
1m = 100cm; 
1cm = 10mm; 
1km = 1000m.
2. Ước lượng độ dài
+ C2	
+ C3
Hoạt động 4:
Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
- Yêu cầu HS quan sát h1.1/sgk/7 và trả lời câu hỏi C4.
- Yêu cầu H tự đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN.
- Cho HS vận dụng trả lời C5.
- GV treo tranh vẽ to thước. Giới thiệu cách xác định ĐCNN và GHĐ của thước.
- Yêu cầu HS thực hành câu C6, C7.
- ? Vì sao lại chọn thước đo đó?
- GV thông báo:Việc chọn thước đo có ĐCNN và GHĐ phù hợp với độ dài của vật đo giúp ta đo chính xác ( GV lấy VD cụ thể)
- GV dùng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ to để hướng dẫn HS đo độ dài và ghi kết quả đo vào bảng 1.1sgk.
- GV quan sát các nhóm và hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình.
- Cho HS so sánh kết quả giữa các nhóm.
Chọn 1 nhóm trình bày tiến trình đo.
- G V nêu chú ý khi chọn thước đo và cách đo.
- 3 HS trả lời: 
Thợ mộc dùng thước: dây
( cuộn);HS dùng thước kẻ,
Người bán hàng dùng thước: mét (thước thẳng)
- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi và thực hành xác định GHĐ và ĐCNN của 1 số thước.
- HS hoạt động theo bàn trả lời C6;C7
- Khi đo phải ước lượng độ dài để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp .
- HS thực hiện theo nhóm 
- HS thực hành đo độ dài theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 1.1/sgk
Làm theo hướng dấn của GV
- so sánh kết quả và trình bày tiến trình đo .
 Nghe GV nhậ xét
II - Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
+C4
- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của một thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
+C5 . Tuỳ theo KQ đo của hs.
+C6
a.Thước GHĐ 20cm vàĐCNN 1mm
b. Thước GHĐ 30cm vàĐCNN 1mm.
c. Thước GHĐ 1m vàĐCNN 1cm.
+C7
Thước mét.
Thước dây.
2.Đo độ dài
a. Chuẩn bị.
Thước dây ,thước kẻ Hs ,
Kể bảng 1.1 sgk ra giấy
b.Tiến hành đo.
 3 .Củng cố - luyện tập . 
 - Đơn vị đo độ dài chính là gì?
 - Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì?
 - GV hệ thống lại kiến thức đã học.
 4.Hướng dẫn về nhà. 
 -Dặn H/S về nhà đọc tìm hiểu nội dung mục I ở bài 2.
 -Trả lời các câu hỏi C1; C2; C3; C4; C5; C6; C7.ở bài 2.
 -Làm bài tập : 1-2.1 đến 1-2.6.SBT
Lớp 6A Tiết.... .Ngày dạy / /2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6B Tiết......Ngày dạy / /2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6C Tiết......Ngày dạy / /2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6D Tiết......Ngày dạy / /2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Tiết : 2
Bài 2: Đo độ dài (Tiếp )
I - Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 + Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước.
 + Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo .
 2. Kĩ năng : 
+ Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp.
+ Rèn luyện kĩ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả
+ Biết tính giá trị trung bình của đo độ dài.
 3. Thái độ, tư tưởng:
 - Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả .
II - Chuẩn bị : 
 1. Đối với GV
- Hình vẽ phóng to 2.1; 2.2; 2.3.
 2. Đối với hs
- Các nhóm : + Thước đo có ĐCNN : 0,5 cm.
 + Thước đo có ĐCNN :mm.
 + Thước dây, thước cuộn , thước kẹp (nếu có).
III - Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ , đặt vấn đề bài mới.
 + Kiểm tra bài cũ
- HS1: Hãy kể tên đơn vị đo chiều dài và đơn vị nào là đơn vị chính.
	Đổi đơn vị sau:
	1km =.m; 1m = .km;1mm =...m.
	0,5km =...m ; 1m = ....cm; 1m =mm. 1cm =m.
- HS2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì?
	Xác định GHĐ và ĐCNN của 1 thước.
- G và H cùng nhận xét và cho điểm hs lên bảng.
 + Đặt vấn đề bài mới.
2.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Tìm hiểu cách đo độ dài
- Yêu cầu H hoạt động nhóm và thảo luận các câu hỏi C1; C2; C3; C4 ; C5. - 
- Trả lời ra nháp theo nhóm.
- GV hướng dẫn hs làm ‘ Dựa vào phần thực hành tiết trước để trả lời câu hỏi
- Gọi các nhóm trình bày câu trả lời.
- GV đánh giá độ chính xác của từng câu trả lời.
KL chung đôi với các câu trả lời
- Cho HS tự làm câu C6.
- Hướng dẫn toàn lớp thảo luận để thống nhất phần kết luận .
GV KL chung 
- Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi. C1; C2;C3;C4;C5
Nghe làm theo hướng dẫn
-
 Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời theo sự điều khiển của GV.
Sửa nếu sai
- Hs tự làm C6 như yêu cầu sgk và ghi vào vở kết quả .
- H/s đọc lại toàn bộ kết luận C6.
I - Cách đo độ dài 
+C1.Tuỳ hs trả lời
+C2;Thước dây đo bàn học. Thước kẻ đo chyêù dày SGK Vật lý vi thước kẻ có ĐCNN nhỏ hơn.
+C3; Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo,vạch số 0 ngang với 1 đầu của vật.
+C4;Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thớc ở đầu kia của vật.
+C5; Đọc và ghi KQ đo theo vạch chia gần nhất.
+ C6 ; 
a, .. độ dài ...
b, GHĐ và ĐCNN .
c, dọc theo, ngang bằng với .
d, hướng vuông góc .
e, .gần nhất .
3. Củng cố luyện tập.
Hoạt động 2
Củng cố luyện tập
- GV cho Hs làm lần lượt các câu từ C7 đến C9 trong sgk.
- GV dẫn Hs thảo luận chung.
- Gọi Hs trả lời.
- GV nhận xét 
-Yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức cơ bản của bài.
-Giáo viên củng cố lại kiến thức đã học về đo độ dài
( phần đóng khung).
- Từng hs hoàn thành các câu hỏi từ C7 ; C8
- Hs thảo luận C9 ; 
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
Nghe ghi bài
Nhắc lại kiến thức đã học.
Chú ý nghe
II Vận dụng
C7: c.
C8: c.
C9: (1); (2); (3): 7cm.
C10: Hs tự kiểm tra
4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Học phần ghi nhớ và các câu hỏi đã trả lời.
- Tự làm C10 ở nhà
- Bài tập: 1-2.9; 1-2.10; 1-2.11; 1-2.12; 1-2.13/SBT
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Đọc trước bài 3: Đo thể tích chất lỏng. Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng
Lớp 6A Tiết.... .Ngày dạy / /2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6B Tiết......Ngày dạy / /2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6C Tiết......Ngày dạy / /2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6D Tiết......Ngày dạy / /2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Tiết 3
Bài 3
Đo thể tích chất lỏng
 I - Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
+ Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
+ Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
2. Kĩ năng: 
Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
3.Thái độ: 
Rèn tính trung thực,tỉ mỉ , thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng.
 II - Chuẩn bị :
1. Đối với GV:
Một số vật dụng đựng chất lỏng, 1 số ca có để sẵn chất lỏng( nước).bình chia độ.
Chuẩn bị bảng 3.1 ra bảng phụ.
2. Đối với HS 
Mỗi nhóm.1 bình chia độ , một số loại ca đong.2 bình đựng nước ( 1 bình ít nước 1 binh nhiều nước ),Kẻ bảng 3.1 vào vở.
 III- Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ,đặt vấn đề bài mới.
 + Kiểm tra:
 - HS 1: GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì? Tại sao khi đo độ dài ta thường ước lượng rồi mới chọn thước?
	 - HS 2: Chữa bài tập 1-2.7/sbt.
 + Đặt vấn đề vào bài.
 2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Tìm hiểu đơn vị đo thể tích
- Cho H đọc phần thông tin 1 và trả lời câu hỏi:
- Đơn vị đo thể tích là gì?
- GV Nêu một số đơn vị đo đã học?
- Cho hs lên xác định GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ trong hình 3.1 GSK
- Gọi Hs lên bảng làm C1.
- Gọi các Hs bổ sung, Gv thống nhất kết  ... a thước
C2: Đơn vị là m
C3: Ca đong, bỡnh chia độ Đặt mắt vuụng gúc với mức cần đo.
C4: Bỡnh chia độ, bỡnh tràn
C5: Dựng cõn
 Đơn vị kg
C7: là 2 lực cựng tỏc dụng vào cựng 1 vật mà vật đú vấn đứng yờn thỡ gọi là 2 lực cõn bằng. 2 lực cõn bằng cú cựng phương nhưng ngược chiều.
C8: Trọng lực là lực hỳt của trỏi đất. Trọng lực cú phương thẳng đứng và chiều hướng về phớa trỏi đất.Đơn vị là N
C9: Khi TD 1 lực vào 1 vật làm cho vật bị biến dạng đến khi thụi khụng TD thỡ nú trở lại trạng thỏi ban đầu là lực đàn hồi, Độ biến dạng tăng thỡ lực đàn hồi lớn
C10 : Dựng để đo lực.
P = 10m
C11:Là khối lượng của một m3 của một chất nào đú. cụng thức tớnh 
Đơn vị KLR là 
C12: 
 ; d = 10D ; N/m3
C13: Khi kộo một vật theo phương thẳng đứng thỡ phải dựng lực cú cường độ ớt nhất bằng trọng lượng của vật: 
C14:Cỏc loại mỏy cơ đơn giản: Mặt phảng nghiờng, đũn bẩy , rũng rọc.
C15: Sử dụng mặt phẳng nghiờng cú lợi về lực.
3. Củng cố luyện tập
Hoạt động 2
Vận dụng
Yc học sinh hoạt động nhúm làm cỏc bài tập sau (6 phỳt).
Bài 1:
 Dựng từ thớch hợp như: lực nõng, lực kộo, lực nộn,lực uốn, lực đẩy, để điền vào chỗ trống
Trong khi kộo cày, con trõu đó tỏc dụng lờn cỏi cày một 
Con chim đậu vào một cành cõy mềm làm cho cành cõy bị cong đi, con chim đó tỏc dụng lờn cành cõy một.
Giú tỏc dụng vào buồm .làm cho thuyền chuyển động
Bài 2:Hóy hoàn thành cỏc cõu dưới đõy:
Lực mà vật A tỏc dụng lờn vật B cú thể làm (1)vật B hoặc làm (2)..vật B. Hai kết quả này cú thể cựng xảy ra 
Bài 3:
Tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ trống cỏc cõu sau đõy
Trọng lực cú phương (1)..và cú chiều (2)
Hết thời gian gọi đại diện 3 nhúm lờn bảng ghi KQ mỗi nhúm một bài.
Cho cỏc nhúm tự nhận xột bài.
GV chuẩn kiến thức.
YC hs làm cỏ nhõn bài tập sau
Bài 4:
Một vật cú khối lượng bằng 3500Kg và cú thể tớch là 2m3 . Em hóy xỏc định khối lượng riờng của vật đú .
GV hướng dẫn hs cỏch xỏc định.
Gọi 2 hs lờn bảng làm. 
Yc hs nhận xột
GV chuẩn kiến thức.
Củng cố túm tắt nội dung kiến thức tiết ụn tập.
Hoạt động theo nhúm làm cỏc bài tập theo yờu cầu của GV.
Đại diện cỏc nhúm lờn bảng
nhận xột bổ xung
Nghe ghi bài
Làm bài tập cỏ nhõn
Lờn bảng theo yờu cầu của giỏo viờn
nhận xột bổ xung
nghe ghi bài
Chỳ ý theo dừi
2. Vận dụng
Bài 1:
..lực kộo..
...lực nộn..
..lực đẩy..
Bài 2:
chuyển động...
bến dạng...
Bài 3:
(1)..thẳng đứng...
(2). hướng về phớa trỏi đất.
Bài 4:
M = 3500Kg
V = 2 m3
Tớnh : D = ?
Giải
ADCT : 
vậy = 1750
Hướng dẫn về nhà.
Tiếp tục tự ụn tập cỏc nội dung cũn lại của kiến thức từ bài 1 -> bài 14.
Cỏc bài tập trong SBT.
Xem lại cỏc phần đó ụn trong tiết học
Lưu ý cỏch đổi cỏc đơn vị đo : Độ dài , Thể tớch , Khối lượng, Trọng lượng...
 + Tiếp tục tìm hiểu nội dung các bài đã học từ bài 1 ->14.
 + Làm các bài tập trong SBT.
Lớp 6A Tiết.... .Ngày dạy / / 2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6B Tiết......Ngày dạy / / 2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6C Tiết......Ngày dạy / / 2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6D Tiết......Ngày dạy / / 2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Ôn tập 
I- Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
 ễn lại cỏc kiến thức cơ bản về cơ học đó học từ bài 1 -> bài 14.
 Củng cố và đỏnh giỏ sự nắm vững kiến thức của học sinh. 
 2. Kĩ năng :
 Vận dụng các kiến thức để làm các bài tập.
 3. Thái độ:
 - Nghiêm túc trong học tập. 
II - Chuẩn bị:
 1. Đối với GV
 + Chuẩn bị nội dung kiến thức tiết ôn tập.Bảng phụ đáp án bài tập 4 . 
 2.Học sinh
 + Tiếp tục tìm hiểu nội dung các bài đã học từ bài 1 ->14.
 + Làm các bài tập trong SBT.
III - Tiến trình :
 1. Kiểm tra bài cũ,Đặt vấn đề vào bài mới
 +Kiểm tra bài cũ
 Khi kộo một vật theo phương thẳng đứng thỡ dựng lực như thế nào? so với trọng lượng của vật?
 +Đặt vấn đề vào bài mới
 Nêu rõ mục tiêu bài dạy.
2.Bài mới.
Hoạt động của GV
HĐ HS
Nội dung
Hoạt động 1
Hướng dẫn học sinh ôn tập lại lý thuyết
Gọi cỏ nhõn trả lời từng cõu hỏi sau , sau mối cõu trả lời GV gọi hs khỏc nhận xột sau đú GV KL.
C1. Hóy nờu tờn cỏc dụng cụ dựng để đo:
 A. Độ dài 
 B.Thể tớch 
 C. Lực 
 D. Khối lượng
C2. Tỏc dụng đẩy, kộo của vật này lờn vật khỏc là gỡ?
C3. Lực tỏc dụng lờn vật cú thể gõy ra những kết quả gỡ trờn vật?
C4. Nếu chỉ cú hai lực tỏc dụng vào một vật đang đứng yờn mà vật vẫn đứng yờn thỡ hai lực đú gọi là hai lực gỡ?
C5. Lực hỳt của Trỏi đất lờn cỏc vật gọi là gỡ? 
C6. Dựng tay ộp hai đầu một lũ xo bỳt bi lại, lực mà lũ xo tỏc dụng lờn tay gọi là gỡ?
C7. Trờn vỏ tỳi bột giặt OMO cú ghi 1kg. Số đú chỉ gỡ?
C8. Hóy tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ trống.
+ 7800Kg/m3 là ..................của sắt.
C9. Viết cụng thức liờn hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cựng một vật.
C10. Viết cụng thức tớnh khối lượng riờng theo khối lượng và thể tớch.
C11. Hóy nờu tờn 3 loại mỏy cơ đơn giản đó học.
Trả lời theo yờu cầu GV 
Hs khỏc nhận xột 
Nghe ghi bài
Trả lời theo yờu cầu GV 
Trả lời theo yờu cầu GV 
Trả lời theo yờu cầu GV 
Trả lời theo yờu cầu GV 
Trả lời theo yờu cầu GV 
Trả lời theo yờu cầu GV 
Trả lời theo yờu cầu GV 
Trả lời theo yờu cầu GV 
Trả lời theo yờu cầu GV 
Trả lời theo yờu cầu GV 
1. ễn tập lý thuyết 
C1: 
 A. Thước
 B. Bỡnh chia độ, bỡnh tràn.
 C. Lực kế.
 D. Cõn.
C2: Lực.
C3: Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật.
C4: Hai lực cõn bằng.
C5: Trọng lực hay trọng lượng.
C6: Lực đàn hồi.
C7: Khối lượng của kem giặt trong tỳi.
C8: 7800 kg/m3 là khối lượng riờng của sắt.
C9: P = 10.m
C10: 
C11: mặt phẳng nghiờng, rũng rọc, đũn bẩy.
3. Củng cố luyện tập
Hoạt động 2
Vận dụng
GV giao bài tập cho học sinh làm.
Bài 1 : Điền cỏc đơn vị đo thớch hợp vào cỏc chỗ trống sau ; 
 a.Khối lượng rờng của đồng là 8900.............
b.Trọng lượng của một con mốo là
40...............
c.Khối lượng của một bao si măng là 50...........
 d.Trọng lượng riờng của dầu ăn là 8000..........
 e.Thể tớch nước trong bể là 2........
Bài 2 :
Em hóy lấy 2 vớ dụ về hai lực cõn bằng ?
Gọi hs đứng tại chỗ trả lời.
Gọi hs trả lời tại chỗ bài tập
Bài 3
Em hóy cho biết lực đàn hồi cú đặc điểm gỡ ?
GV nhận xột KL
Cho hs hoạt động nhúm làm bài tấp sau . (5 phỳt)
Bài 4
Một xe đạp cú khối lượng là 20Kg thỡ cú trọng lượng bằng bao nhiờu Niutơn ?
hết thời gian yc cỏc nhúm trao đổi KQ bài làm 
GV treo bảng phụ đỏp ỏn yc hs cỏc nhúm so sỏnh KQ trờn bảng ghi KQ vào vở
GV củng cố lại kiến thức ụn tập
Nghe ghi bài tập
Chuẩn bị bài tập 6 phỳt 
Trả lời theo yờu cầu gv
Trả lời theo yc GV
Nghe ghi bài
Hoạt động nhúm làm bài tập 
Trao đổi bài làm 
So sỏnh kết quả 
Ghi bài đỳng vào vở
Nghe ghi nhớ
2. Vận dụng
Bài 1
a. Kg/m3 
b. N
c. kg
d. N/m3
 e. m3
Bài 2
- Hai bạn nam trong lớp đang trơi trũ vật tay chưa cú bờn nào thắng .
- Một quả bưởi đang treo lơ lửng trờn cành cõy bưởi.
Bài 3 
- Độ biến dạng tăng thỡ lực đàn hồi tăng.
Bài 4
ADCT : P = 10m
 P = 10x20 = 200(N)
Vậy trọng lượng của chiếc xe đạp là 200(N)
4. Hướng dẫn về nhà:
 - ễn lại toàn bộ kiến thức đó học trong học kỡ I.
 - Làm cỏc bài tập cũn lại trong SBT .
 - Xem lại nội dung kiến thức ở hai tiết ụn tập vừa rồi .
 - Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kỡ I.
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Tiết 17
Kiểm tra học kì i
( Phũng GD - ĐT Huyện Vị Xuyờn ra đề kiểm tra )
Lớp 6A Tiết.... .Ngày dạy / / 2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6B Tiết......Ngày dạy / / 2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6C Tiết......Ngày dạy / / 2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Lớp 6D Tiết......Ngày dạy / / 2009 Sĩ số / Vắng:.......................................
Tiết 18
Bài 15
đòn bẩy
I- Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
 - Nêu được tác dụng của đòn bẩy làm giảm lực kéo và đẩy vật.
 2. Kĩ năng :
 - Xác định điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy.
 - Rèn kĩ năng sử dụng thiết bị thí nghiệm. 
 - Biết sử dụng đòn bẩy trong những công viêc thích hợp
 3. Thái độ:
 - Nghiêm túc trong khi thực hành và hợp tác trong hoạt động nhóm .
II - Chuẩn bị:
 1. Đối với GV
 + Chuẩn bị cho mỗi nhóm :
 -1 lực kế 5N
-1 khối trụ kim loại 200g
-1 giá đỡ có thanh ngang
 + Tranh vẽ hình 15.1, 15.4 ở SGK
 2.Học sinh
 Đọc tìm hiểu nội dung bài 15.
 Kẻ bảng 15.1 ra vở
III - Tiến trình :
 1. Kiểm tra bài cũ,Đặt vấn đề vào bài mới
 +Kiểm tra bài cũ
Sử dụng mặt phẳng nghiêng có lợi gì ? 
 +Đặt vấn đề vào bài mới
 Treo hình 15.1 SGK yc hs quan sát nêu dự đoán ? 
Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
-GV yc hs quan sát Hình 15.2 , 15.3 SGK 
-Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
 Các vật được gọi là đòn bẩy đều có 3 yếu tố nào?
 Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó có được không?
GV Gọi HS trả lời 
Yc HS khác nhận xét
Gv chốt lại
Gọi hs trả lời C1
GV chốt lại
HS quan sát hình vẽ
-HS đọc SGK
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời. 
HS khác nhận xét
Trả lời C1
Nghe ghi bài
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
Đòn bẩy có 3 yếu tố
-Điểm tựa O
-Điểm tác dụng của lực F1, O1
-Điểm tác dụng của lực nâng F2 là O2
C1: 1 (O1) :2 (O) : 3 (O2)
 4 (O1) : 5 (O) : 6 (O2).
Hoạt động 2
Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
-Hướng dẫn HS nắm vấn đề nghiên cứu
-Yêu cầu HS quan sát hình 15.4 và đọc SGK mục 1 đặt vấn đề để nắm vấn đề nghiên cứu.
-GV giới thiệu dụng cụ cho HS
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Yêu cầu HS đọc SGK và nắm các bước tiến hành thí nghiệm, mục đích thí nghiệm.
-GV hướng dẫn trên dụng cụ như các bước ở SGK
-Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
GV theo dõi, uốn nắn
-Tổ chức học sinh rút ra kết luận
+Hướng dẫn HS đọc kết quả TN.
GV nhận xét 
+Yêu cầu HS trả lời câu C3 SGK
+Hướng dẫn SH điến kết quả đúng . 
-HS quan stá, đọc SGK và nêu vấn đề nghiên cứu
Nghe quan sát
Chú ý nghe 
Đọc thông tin SGK
Chú ý quan sát 
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết nquả vào bảng
-HS nắm lực kéo trong 3 trường hợp, so sánh lực kéo với P của vật.
HS làm việc cá nhân trả lời C3
Nghe ghi bài
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1)Đặt vấn đề:
Muốn F2<F1 thì OO2 và OO1 thoả mãn điều kiện gì?
2)Thí nghiệm
a)Dụng cụ
b)Tiến hành
C2: 
So sánh
002với 001
Trọng lượng của
Vật P =F1
Cường độ của lực kéo vật F2
OO2 > OO1
F1 =......N
F2 =.......N
OO2 = OO1
F2 =.......N
OO2 < OO1
F2 =.......N
C3: (1 ) nhỏ hơn
 ( 2 ) lớn hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docVat Ly 6 ( Chuan 3 cot HA Giang ).doc