Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết thứ 1 đến tiết 35

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết thứ 1 đến tiết 35

A. Mục tiêu:

- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

- Rèn luyện được các kỹ năng sau đây:

 +Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

 +Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.

 +Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

- Biết rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

 

doc 76 trang Người đăng levilevi Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết thứ 1 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 6
HỌC KỲ I
Tiết 1: Bài 1- Đo độ dài
Tiết 2: Bài 2- Đo độ dài (tiếp theo)
Tiết 3: Bài 3- Đo thể tích chất lỏng
Tiết 4: Bài 4- Đo thể tích chất rắn không thấm nước
Tiết 5: Bài 5- Khối lượng. Đo khối lượng
Tiết 6: Bài 6- Lực. Hai lực cân bằng
Tiết 7: Bài 7- Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Tiết 8: Bài 8- Trọng lực. Đơn vị lực
Tiết 9: Kiểm tra 
Tiết 10: Bài 9- Lực đàn hồi
Tiết 11: Bài 10- Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng
Tiêt 12: Bài 11- Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng
Tiết 13: Bài 12- Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi
Tiết 14: Bài 13- Máy cơ đơn giản
Tiết 15: Bài 14- Mặt phẳng nghiêng
Tiết 16: Bài 15- Đòn bẩy
Tiết 17: Ôn tập
Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ II
Tiết 19: Bài 16- Ròng rọc
Tiết 20: Bài 17- Tổng kết chương I: Cơ học
Tiết 21: Bài 18- Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Tiết 22: Bài 19- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 
Tiết 23: Bài 20- Sự nở vì nhiệt của chất khí
Tiết 24: Bài 21- Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Tiết 25: Bài 22- Nhiệt kế. Nhiệt giai
Tiết 26: Bìa 23- Thực hành: Đo nhiệt độ
Tiết 27: Kiểm tra
Tiết 28: Bài 24- Sự nóng chảy và sự đông đặc
Tiết 29: Bài 24- Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Tiết 30: Bài 25- Sự bay hơi và ngưng tụ
Tiết 31: Bài 25- Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Tiết 32: Bài 26- Sự sôi
Tiết 33: Bài 27- Tổng kết chương II: Nhiệt học
Tiết 34: Ôn tập
Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II
Chương I
CƠ HỌC
TuÇn
Tiết 1 - Bài 1	ĐO ĐỘ DÀI
Ngµy so¹n: /9/2008	
Ngày dạy: /9/2008	
A. Mục tiêu:
Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
Rèn luyện được các kỹ năng sau đây:
	+Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
	+Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
	+Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
Biết rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
B. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm
Cả lớp
+ 1 thước kẻ có ĐCNN là 1mm
+ 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm.
+ 1 bảng ghi kết quả đo dộ dài 1.1
+Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm
+Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
Tổ chức, giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, đặt vấn đề
Hoạt động 2: 
Tổ chức tình huống học tập.
Hoạt động 3: 
Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài.
Hoạt động 4: 
Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
Hoạt động 5:
Vận dụng đo độ dài
Hoạt động 6:
Củng cố - Dặn dò
Củng cố
Hướng dẫn về nhà
Yêu cầu HS đọc SGK tr.5 tìm hiểu xem trong chương nghiên cứu vấn đề gì?
Yêu cầu HS xem bức tranh của chương và tả lại bức tranh đó.
Chốt lại kiến thức sẽ nghiên cứu trong chương1
Câu chuyện của hai chị em nêu lên vấn đề gì? Hãy nêu các phương án giải quyết?
"Để khỏi tranh cãi hai chị em phải thống nhất với nhau những điều gì?" bài học này sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? Ký hiệu?
Yêu cầu HS trả lời C1
Nhắc lại trong các đơn vị đó, đơn vị chính là m
Giới thiệu thêm 1 vài đơn vị đo độ dài trong thực tế 
2. Ước lượng đo độ dài:
Yêu cầu HS đọc C2 và thực hiện.
Yêu cầu HS đọc C3 và thực hiện.
Theo dõi và sửa cách đo cho HS.
Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không?
ĐVĐ: Tại sao trước khi đo độ dài, chúng ta lại thường phải ước lượng độ dài vật cần đo?
Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4.
Yêu cầu HS đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN
Yêu cầu HS vận dụng để trả lời câu hỏi C5.
Treo tranh vẽ to thước giới thiệu cách xác định ĐCNN và GHĐ của thước.
Yêu cầu HS thực hành câu C6, C7
Kiểm tra HS trình bày vì sao lại chọn thước đó?
Thông báo: Việc chọn thước đo có ĐCNN và GHĐ phù hợp với độ dài của vật đo giúp ta đo chính xác.Nêu ví dụ cho HS rõ.
Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện theo SGK
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là gì?
Khi dùng thước đo phải chú ý điều gì?
Trả lời C1,2,3,4,5,6,7
Làm BT: 
Đọc trước mục I bài 2
Cùng đọc tài liệu.
Cử đại diện nêu các vấn đề nghiên cứu (bằng cách đọc sách, cả lớp nghe)
Trao đổi và nêu các phương án
Trao đổi cùng nhau nhớ lại các đơn vị đo độ dài đã học.
Thống nhất trong nhóm và trả lời.
Điền vào C1, đọc kết quả của nhóm
Ghi vở: Đơn vị đo độ dài chính là m.
Làm C2, nhận xét giá trị ước lượng và giá trị đo.
Làm C3.
Nhận xét qua 2 cách đo ước lượng và bằng thước.
Hoạt động theo nhóm trả lời C4
Đọc tài liệu và trả lời:
- GHĐ của thước là...... 
 ĐCNN của thước là....
Tìm GHĐ và ĐCNN trên 1 số thước của nhóm.
Hoạt động cá nhân trả lời câu C6, C7.
Hoạt động các nhân
Các nhóm thiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 1.1
Trả lời và ghi vào vở
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Ngày so¹n: /9/2008
 Ngày dạy: /9/2008
Tiết 2 – TuÇn 2
Bài 2	
ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
Mục tiêu:
Kỹ năng:
Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước.
Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp.
Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài cần đo của vật và ghi kết quả.
Biết tính giá trị trung bình của đo độ dài.
Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả.
Chuẩn bị:
Mỗi nhóm
Cả lớp
+ Thước đo có ĐCNN: 0,5cm
+ Thước đo có ĐCNN: mm
+ Bản phim trong các hình 2.1, 2.2, 2.3
Tổ chức hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
Hoạt động 2: Cách đo độ dài.
Hoạt động 3: Vận dụng
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
HS1: Hãy kể đơn vị đo chiều dài và đơn vị đo nào là đơn vị chính.
Đổi đơn vị sau:
1km =.............m; 
1m =............km
0,5km =..........m; 
1m =............cm
1mm =............m; 
1m =............mm
1cm = ............m
HS2: GHĐ và ĐCNN của thước là gì?
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5.
Kiểm tra các bản trong của các nhóm
Đánh giá độ chính xác của từng nhóm thông qua từng câu C1, C2, C3, C4, C5.
Nhấn mạnh việc ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp.
Yêu cầu HS làm các câu C7, C8, C9, C10.
Vậy thì để đo độ dài ta cần thực hiện các thao tác gì?
Yêu cầu HS lại kiến thức cơ bản về cách đo độ dài.
Yêu cầu HS đọc phần " Có thể em chưa biết".
Đo chiều dài SGK Vật lý 6: 
+ Ước lượng bao nhiêu?
+ Chọn thước có ĐCNN, GHĐ là?
Về nhà: 
+ Học phần ghi nhớ.
+ BT 1.2.9 đến 1.2.13
+ Kẻ bảng 3.1 SGK trang 14.
Theo dõi và nhận xét phần trả lời của các bạn trên bảng
Thảo luận, ghi ý kiến của nhóm mình vào bản phim trong
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Rút ra kết luận: Ước lượng độ dài cần đo để chọ thước đo thích hợp.
Làm việc cá nhân các câu C7, C8, C9, C10.
Thảo luận cả lớp.
Ghi vào vở cách đo độ dài:
+ Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
+ Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Ngày so¹n: /9/2008
 Ngày dạy: /9/2008
TuÇn: 3
Tiết 3 - Bài 3	ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
Mục tiêu:
Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chât lỏng.
Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
Chuẩn bị:
Mỗi nhóm
Cả lớp
+ 01 ca đong
+ 01 bình chia độ
+ 01 xô đựng nước.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra tạo tình huống.
Hoạt động 2: I- Đơn vị đo thể tích.
Hoạt động 3: II-Đo thể tích chất lỏng.
Họat động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
* Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích của chất lỏng chứa trong bình.
Hoạt động 6: Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
HS1: GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì? Tại sao trước khi đo độ dài em thường ước lượng rồi mới chọn thước.
Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét câu trả lời của bạn.
ĐVĐ: Yêu cầu HS đọc câu hỏi đầu bài. Theo em có phương án nào trả lời câu hỏi đó?
Yêu cầu HS đọc phần ÿ và trả lời câu hỏi: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?.
GV theo dõi và hướng dẫn các em thực hiện câu C1.
1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.
Giới thiệu bình chia độ.
Gọi HS trả lời câu hỏi C2, C3, C4, C5. 
Điều chỉnh các câu trả lời.
Yêu cầu HS đọc và suy nghĩ các câu C6, C7, C8. Rồi thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C9.
Thống nhất câu trả lời.
Hãy nêu phương án đo thể tích của nước trong ấm và trong bình.
Hướng dẫn HS đo thể tích bằng bình chia độ.
Yêu cầu các nhóm đo thể tích nước trong 2 bình được giao, ghi kết quả vài bảng 3.1.
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ gì?.
Học thuộc bài.
Về nhà: Làm các bài 3.1-3.7, chuẩn bị bảng 4.1 SGK trang 16
HS1 trả lời câu hỏi.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Đọc phần mở bài
Lần lượt nêu lên phương án của mình.
Làm việc cá nhân:
+ Trả lời câu hỏi của GV đặt ra.
+ Làm câu C1
Làm việc cá nhân với câu C1, C2, C3, C4, C5.
Ghi vở câu C5.
Đọc câu C6, C7, C8. Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời và nêu lên vì sao trả lơi như vậy.
Làm việc cá nhân.
Nêu ra các phương án của mình.
Thực hành nhóm ghi kết quả vào bảng 3.1
Đại diện nom trình bày kết quả thực hành.
Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 Ngày so¹n: /9/2008
 Ngày dạy: /9/2008
TuÇn: 4
Tiết 4 - Bài 4	ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN 
	KHÔNG THẤM NƯỚC
Mục tiêu:
Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước.
Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo dược, hợp tác trong mọi công việc của nhóm.
Nghiªm tóc trong häc tËp, tÝnh ®éc lËp, sù s¸ng t¹o, trung thù
c. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm
Cả lớp
+ Vật rắn không thấm nước
+ Bình chia độ, bình tràn, bình chứa
+ Bảng 4.1
+ 01 xô đựng nước.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập.
Hoạt động 2: I-Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn.
Hoạt động 4: Vận dụng
1.Kiểm tra:
Yêu cầu HS: Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ nào, nêu phương pháp (quy tắc đo).
2. ĐVĐ: Dùng bình chia độ có thể đo thể tích chất lỏng, có những vật rắn như hình 4.1 thì đo thể tích bằng cách nào?
1-Dùng bình chia độ:
Yêu cầu HS làm C1.
2-Dùng bình tràn:
Yêu cầu HS làm C2.
Từ kết quả của C1, C2 yêu cầu HS làm C3.
Yêu cầu HS thảo luận theo các bước.
Phân dụng cụ cho các nhóm.
Theo dõi, kiểm tra và hướng dẫn cho các nhóm tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng 4.1
Yêu cầu Hs làm các câu C4.
Học C1, C2, C3
BTập 4.1 đến 4.6 (SBT)
Trả lời câu hỏi
Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
Dự đoán các phương pháp.
Làm việc cá nhân để trả lời câu C1.
Trả lời câu C2.
Thực hiện C3 ghi kết luận vào vở.
Thảo luậ ... S làm thí nghiệm sau khi kế hoạch đã được GV chấp nhận.
	Hoạt động 5: Vận dụng
	GV hướng dẫn HS thảo luận trên lớp các câu C9, C10.
	Hoạt động cá nhân. Quan sát hình vẽ 26.2 để rút ra nhận xét theo hướng dẫn của GV.
	Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống (C4).
	Theo dõi sự trình bày của GV về cách kiểm tra tác động của mỗi yếu tố khi có ba yếu tố đồng thời tác động.
	Trả lời và thảo luận tại lớp cáccâu trả lời của các câu C5 đến C8.
	Từng nhóm lắp ráp thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV.
	Thảo luận trong nhóm về kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra được.
	Thảo luận trong lớp về kết quả thí nghiệm và kết luận.
SỰ BAY HƠI
VÀ
SỰ NGƯNG TỤ
1.Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi
	Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a)Quan sát hiện tượng
b)Rút ra nhận xét
	Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
c)Thí nghiệm kiểm tra
d)Vận dụng
	4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
	Khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế.
	Đọc kĩ các bài tập vận dụng.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tiết 31 -Bài 27 	SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (TT)
Mục tiêu:
Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi và nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
.
Chuẩn bị:
Mỗi nhóm
Cả lớp
Tổ chức hoạt động dạy học:
10
3
20
4
	Hoạt động 1: Kiểm tra việc vạch kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra ở bài trước
	GV chỉ định 1 hoặc 2 HS giới thiệu kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào gió và mặt thoáng để cho lớp thảo luận, khuyến khích HS về nhà thực hiện thí nghiệm theo các kế hoạch đã được thảo luận và tán thành.
	Hoạt động 2: Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ
	GV giới thiệu với HS về dự đoán trình bày trong SGK. Có thể gợi ý để HS tham gia vào việc đưa ra dự đoán.
	Hoạt động 3: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán
	Hướng dẫn HS cách bố trí và tiến hành thí nghiệm.
	Hướng dẫn và theo dõi HS trả lời và thảo luận về các câu trả lời ở nhóm và ở lớp cho các câu C1, C2, C3, C4, C5.
	Hoạt động 4: Vận dụng
	GV hướngdẫn HS thảo luận trên lớp các câu C6, C7, C8.
	Hoạt động theo nhóm. Bố trí và tiến hành thí nghiệm theo SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
	Cá nhân trả lời các câu C1, C2, C3, C4, C5.
	Thảo luận ở nhóm, sau đó thảo luận ở lớp về các câu trả lời.
	Chú ý: với những lớp có nhiều HS giỏi, GV có thể gợi ý để HS tự vạch kế hoạch thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
SỰ BAY HƠI
VÀ
SỰ NGƯNG TỤ
(tiếp theo)
1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a)Dự đoán
b)Thí nghiệm kiểm tra
Dụng cụ thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm
c)Rút ra kết luận
	Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
2.Vận dụng
	4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
	Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế.
	Đọc kĩ các bài tập vận dụng.
	Đọc mục có thể em chưa biết.
	Làm bài tập 26-27.1 – 26-27.9 trong sách bài tập.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
TIẾT 32
 Ngày dạy:
SỰ SÔI
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.
Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	Đối với mỗi nhóm học sinh: (lớp gồm 6 nhóm)
1 giá đỡ thí nghiệm.
1 kẹp vạn năng.
1 kiềng và lưới kim loại.
1 cốc đốt.
1 đèn cồn.
1 nhiệt kế đo được tới 1100C.
1 đồng hồ có kim giây.
1 hộp thuốc chống bỏng.
Đối với mỗi học sinh:
Chép bảng 28.1 SGK vào một trang của vở ghi.
Mang đến lớp một tờ giấy kẻ ô khổ vở HS.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
	2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	1.Trình bày quá trình ngưng tụ. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.
	2.Trình bày cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm.
	3 - Giảng bài mới:
5
32
	Hoạt động 1: Tổ chức tình hống học tập
	Có thể dựa vào phần mở đầu của bài 28 để tổ chức tình huống học tập.
	Hoạt động 2: Làm thí nghiệm
	Hướng dẫn HS bố trí và tiến hành thí nghiệm như SGK.
Lắp thí nghiệm như trong hình 28.1 SGK. Đổ khoảng 100cm3 nước vào cốc. Điều chỉnh nhiệt kế để bầu nhiệt kế không chạm vào đáy cốc. Dùng đèn cồn đun nước, khi nước đạt đến 400C mới bắt đầu ghi các giá trị thời gian, nhiệt độ và hiện tượng. Khi nước sôi tiếp tục đun thêm 2phút đến 3 phút nữa. GV cần hướng dẫn HS đổ lượng nước và đièu chỉnh ngọn lửa đèn cồn thích hợp sao cho trong khoảng 15 phút đến 20 phút thì nước sôi.
Hướng dẫn HS theo dõi thí nghiệm. Lưu ý HS mục đích của việc theo dõi thí nghiệm là nhằm trả lời 5 câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 trong mục II của bài 29 do đó cần đọc các câu này trước khi làm thí nghiệm, để HS có định hướng rõ ràng trong việc theo dõi thí nghiệm.
Lưu ý HS về an toàn trong thí nghiệm. GV nên mang sẵn thuốc chống bỏng để dùng khicần thiết.
	Hướng dẫn HS theo dõi và điền vào bảng theo dỏi nhiệt độ và vẽ đường biể diễn. Lưu ý HS chỉ ghi vào phần mô tả hiện tượng khi thấy có một “hiện tượng mới” xảy ra. Ví dụ khi thấy ở đáy bình xuất hiện bọt, khi thấy các bọt lớn dần, khi thấy bọt nổi lên, khi thấy bọt vỡ ra HS không cần mô tả hiện tượng trong bảng theo dõi mà chỉ cần ghi chử cái (đối với những hiện tượng xảy ra trong lòng nước), chử số la mã (đối với những hiện tượng xảy ra trên mặt thoáng) chỉ hiện tượng vào dòng thời gian mà hiện tượng xảy ra.
	Hướng dẫn HS thực hiện phần “Trả lời câu hỏi” và “rút ra kết luận”. 
	Bố trí và tiến hành thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. Trong nhóm cần phân công người theo dõi hiện tượng xảy ra trong lòng và trên mặt thoáng của chất lỏng, người ghi chép và ghi vào bảng theo dõi. Trong suốt thời gian đun nước phải làm việc đúng theo sự phân công, không chạm tay vào cốc, tránh đổ vở có thể gây bỏng.
	Điền vào bảng theo dõi hiện tượng. Người được nhóm phân công có trách nhiệm ghi chép vào bảng theo dõi các giá trị và nhận xét của nhóm. Mỗi HS chép lại các két quả này vào bảng theo dõi riên của mình.
	Dựa trên ghi chép ở bảng theo dõi, mỗi HS tự vẽ trên giấy kẻ ô đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian dưới sự hướng dẫn của GV.	
SỰ SÔI
I.Thí nghiệm về sự sôi
1.Tiến hành thí nghiệm
2.Vẽ đường biểu diễn
	4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
TIẾT 33
 Ngày dạy:
SỰ SÔI
(tiếp theo)
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi.
Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	Đối với cả lớp:
1 bộ dụng cụ để thực hiện thí nghiệm về sự sôi đã làm trong bài trước.
GV cần thu vở của một số HS để theo dõi việc các em trả lời các câu hỏi của bài trước.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
	2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1.Mô tả hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.
	2.Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi.
	3 - Giảng bài mới:
27
5
5
	Hoạt động 1: Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi
	Yêu cầu đại diện của một nhóm HS dựa vào bộ dụng cụ thí nghiệm được bố trí trên bàn GV để mô tả lại thí nghiệm về sự sôi được tiến hành ở nhóm mình: Cách bố trí thí nghiệm, việc phân công theo dõi thí nghiệm và ghi kết quả.
	Các nhóm khác có thể cho nhận xét của nhóm mình về cách tổ chức trên.
	Điều khiển HS thảo luận ở nhóm về kết quả thí nghiệm, xem lại bảng theo dõi và đường biểu diễn của các nhân, thảo luận về các câu trả lời và kết luận.
	Điều khiển việc thảo luận ở lớp về các câu trả lời và kết luận của một số nhóm.
	Giới thiệu nhiệt độ sôi của một số chất.
	Hoạt động 2: Vận dụng
	GV hướng dẫn HS thảo luận trên lớp về các câu hỏi trong phần vận dụng và giới thiệu nội dung của phần “Có thể em chưa biết”.
	Hoạt động 3: Chuẩn bị cho tiết tổng kết chương
	GV hướng dẫn HS ôn tập để chuẩn bị cho việc tổng kết chương cũng như kiểm tra 1 tiết.
	Theo dõi việc mô tả lại thí nghiệm và tham gia góp ý kiến về cách tổ chức thí nghiệm trong nhóm.
	Thảo luận trong nhóm về các câu trả lời của cá nhân để có câu trả lời chung.
	Thảo luận ở lớp về các câu trả lời của các nhóm.
	Cá nhân tự chữa câu trả lời cũng như kết luận của mình.
SỰ SÔI
(tiếp theo)
II.Nhiệt độ sôi
1.Trả lời câu hỏi
2.Rút ra kết luận
	Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
	Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
III.Vận dụng
	4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
	Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế.
	Đọc kĩ các bài tập vận dụng.
	Đọc mục có thể em chưa biết.
	Làm bài tập 28-29.1 – 28-29.8 trong sách bài tập.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
TIẾT 35
 Ngày dạy:
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
NHIỆT HỌC
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	Đối với cả lớp:
Vẽ trên bảng treo ô chử ở hình 30.4.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
	2 - Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
	3 - Giảng bài mới:
14
14
14
	Hoạt động 1: Ôn tập
	Phương pháp chủ yếu dùng trong hoạt động này là GV nêu vấn đề để HS trả lời và thảo luận về các câu trả lời khi cần thiết.
	Đối với mỗi nội dung ôn tập, GV cần yêu cầu nhóm HS tóm tắt lại thí nghiệm dẫn đến việc rút ra được nội dung này.
	Hoạt động 2: Vận dung
	Để hoạt động này có hiệu quả, nên để thời gian cho HS chuẩn bị cá nhân trước khi GV đưa từng câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
	Phương pháp chủ yếu của hoạt động này tương tự như phương pháp ở hoạt động 1.
	Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ về sự chuyển thể
	Trò chơi ô chữ có thể được tổ chức tương tự trò chơi ô chữ trong các buổi truyền hình “Đường lên đỉnh Olympia”.
	GV giải thích trò chơi, chọn 4 HS ở 4 tổ khác nhau tham gia trả lời.
	HS chọn hàng. GV đọc nội dung của chử trong hàng để HS đoán chữ đó và GV ghi vào bảng.
	Mỗi HS được trả lời 2 câu. Mỗi câu đúng đều được khuyến khích. 
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
NHIỆT HỌC
I.Ôn tập
II.Vận dụng
III.Giải trí: Ô chữ về sự chuyển thể 
	4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an li 6 hay(1).doc