Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 10 - Bài 9: Lực đàn hồi

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 10 - Bài 9: Lực đàn hồi

Mục tiêu:

§ Nhận biết được vật đàn hồi.

§ Trả lời đặc điểm của lực đàn hồi.

§ Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi và độ biến dạng của lực đàn hồi.

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên:

§ 1 giá treo.

§ 1 lò xo.

§ 1 cái thước chia độ đến mm

§ 4 quả nặng giống nhau mỗi quả 50g.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 10 - Bài 9: Lực đàn hồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/ 11/ 2007.
TCT: 10 – Bài 9:
LỰC ĐÀN HỒI.
I/ Mục tiêu:
Nhận biết được vật đàn hồi.
Trả lời đặc điểm của lực đàn hồi.
Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi và độ biến dạng của lực đàn hồi.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
1 giá treo.
1 lò xo.
1 cái thước chia độ đến mm
4 quả nặng giống nhau mỗi quả 50g.
III/ Tiến trình kiểm tra:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Viết bảng
Hoạt động 1: Oån định lớp.
Tiến hành sửa bài kiểm tra 1 tiết.
Đặt vấn đề:
Một sợi dây cao su và 1 lò xo có tính chất nào giống nhau. Để biết điều đó chúng ta nguyên cứu bài 9.
Hoạt động 2: Tìm hiểu biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1/ biến dạng của 1 lò xo.
Yêu cầu học sinh quan sat hình 9.1 và trả lời câu hỏi:
Trên hình 9.1 có những thiết bị thí nghiệm nào?
Yêu cầu học sinh đọc to trình tự thí nghiệm.
Phân nhóm học sinh và phát thiết bị cho mỗi nhóm.
Giáo viên nêu lại trình tự thí nghiệm và thao tác mẫu.
Giáo viên quan sát học sinh.
Yêu cầu học sinh đọc kết quả thí nghiệm của nhóm.
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu thảo luận nhóm rút ra kết luận hoàn thành câu C1.
Kết luận: Biến dạng của lò xo có đặc điểm trên làm biến dạng đàn hồi è lò xo có tính chất đàn hồi.
2/ Độ biến dạng của lò xo.
Dựa trên thí nghiệm giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu độ biến dạng của lò xo là hiệu của chiều dài khi biến dạng l với chiều dài tự nhiên l0.
l – l0.
Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C2
Hoạt động 3: Tìm hiểu lực đàn hồi và dặc điểm của lực đàn hồi.
1/ Lực đàn hồi.
Quả nặng ở trạng thái cân bằng trong thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
Vậy lực kéo của lò xo tác dụng lên quả nặng chính là lực đàn hồi.
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu C3
2/ Đặc điểm cảu lực đàn hồi.
Thảo luận và hoàn thành câu C4.
Hoạt động 4: Vận dụng.
Yêu cầu học sinh thảo luận câu C5, C6.
Hoạt động 5: Củng cố.
Thế nào là biến dạng đàn hồi?
Cường độ của lực đàn hồi phụ thuộc điều gì?
Yêu cầu học sinh đọc phầncó thể em chưa biết.
Hoạt động 5+1: hướng dẫn về nhà.
Chuẩn bị nội dung bài 10.
Lực kế là gì?
Ưùng dụng của lực kế trong thực tế.
Học sinh quan sát.
Học sinh trả lời.
Đọc. 
Học sinh làm thí nghiệm.
Nghe giáo viên hướng dẫn.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
I/ Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng.
1/ Biến dạng của một lò xo.
( thí nghiệm 9.1)
Kết luận: C1
Biến dạng của lò xo có đặc điểm trên là biến dạng đàn hồi è lò xo có tính chất đàn hồi.
2/ Độ biến dạng của lò xo.
l – l0
l : chiều dài khi biến dạng.
l0: chiều dài tự nhiên.
II/ Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
1/ Lực đàn hồi.
Lực đàn hồi là lực mà lò xo bị biến dạng tác dụng lên một vật.
2/ Đặc điểm cảu lực đàn hồi.
C4/
III/ Vận dụng.
C5, C6 / SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET10.doc