MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực
2. Kĩ năng:
- Xác định đúng đơn vị đo giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất, xác định đúng thể tích của vật rắn không thấm nước
II. CHUẨN BỊ.
Ngày soạn: 18/04/2012 Ngày giảng 6A: 20/04/2012 Ngày giảng 6B: 26/04/2012 Ngày giảng 6C: 27/04/2012 Tiết 1 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật - Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực 2. Kĩ năng: - Xác định đúng đơn vị đo giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất, xác định đúng thể tích của vật rắn không thấm nước II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: 2. Học sinh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Tổ chức tình huống ,đặt vấn đề. - Đơn vị Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết . - Đơn vị độ dài: mét (m) - Đơn vị đo thể tích: mét khối (m3) lít (l) GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước ĐCNN của thước là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp. - Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật. - Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật kia gọi là tác dụng lực Tên một số loại lực: lực đẩy, lực kéo, lực đàn hồi, lực uốn.Đơn vị của lực là Niutơn Đo lực bằng lực kế - Kết quả tác dụng lực: Làm cho vật biến dạng - Có những đơn vị nào đo độ dài, thể tích?. - GHĐ, ĐCNN của thước là gì? - Làm thế nào để xác định thể tích của vật rắn không thấm nước?. - Khối lượng của một vật là gì? - Tác dụng lực là gì ?. Nêu tên lực và đơn vị lực mà em biết ? - Đo lực bằng dụng cụ gì ? - Nêu kết quả tác dụng của lực? Hoạt động 3: Vận dụng. GHĐ của thước là 20cm,ĐCNN là 0,1cm - Hs nêu các bước 4 bước: - Ví dụ làm vật chuyển động: Lực đẩy làm của chuyển động.lực uốn của tay làm cho cây cong đi - Con số ghi 200g, 397g ghi trên bao bì chỉ lượng chất chủa trong bao bì hay khối lượng của vật chứa trong vật Đổi đơn vị đo : 200g =0,2 kg 20g = 0,02 kg 2 dm3 = 0,2m3 2,5 dm3 = 0,25 m3 - Nêu giới hạn đo và ĐCNN của thước học sinh ?. - Nêu các bước đo vật rắn không thấm nước ?. - Nêu các ví dụ về kết quả tác dụng của lực? - Giải thích các con số 200g ,397g ghi trên túi bao bì ? Đổi đơn vị đo : 200g = kg 20g = kg 2 dm3 = m3 2,5 dm3 = m3 - Lấy ví dụ về tác dụng lực? Ngày soạn: 18/04/2012 Ngày giảng 6A: 20/04/2012 Ngày giảng 6B: 26/04/2012 Ngày giảng 6C: 27/04/2012 Tiết 2 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu được các khái niệm về trọng lực, trọng lượng riêng , khối lượng rioêng - Viết được các công thức tính trọng lượng, trọng lượng riêng, khối lượng riêng và các đơn vị có trong công thức. - Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản trong các thiết bị thông thường 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức D = m : V và d = P:V để giải các bài tập đơn giản. - Vận dụng vào giải thích các lợi ích của máy cơ đơn giản trong thực tế. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: 2. Học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Tổ chức tình huống ,đặt vấn đề. Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết . - Trọng lực là lực hút của tra - Trọng lực là gì ? trọng lực có phương ,chiều như thế nào?. - Trọng lượng riêng là gì ? Viết công thức tính trọng lượng riêng giải thích các kí hiệu đơn vị ?. - Khối lượng riêng là gì ? Viết công thức tính khối lượng riêng giải thích các kí hiệu đơn vị ?. Có những loại máy cơ đơn giản nào? Nêu lợi ích và tác dụng của từng máy cơ đơn giản khi sử dụng trong thực tế? Hoạt động 3: Vận dụng. Bài 1: Giải thích tại sao một vật khi ta thả luôn rơi xưống đất? Bài 2 : Cho khối kim loại có thể tích 3cm3 có khối lượng 2340g. a) Tính trọng lượng b) Tính trọng lượng riêng c) Tính khối lượng riêng . bài 3 : nêu các ví dụ trong thực tế có sử dụng máy cơ đơn giản? Ngày soạn: 18/04/2012 Ngày giảng 6A: 20/04/2012 Ngày giảng 6B: 26/04/2012 Ngày giảng 6C: 27/04/2012 Tiết 1 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 3) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Mô tả được sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì gây ra lực rất lớn - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế trong thực tế. 2. Kĩ năng: :- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất vào giải thích hiện tượng và ứng dụng trong thực tế. - Đổi đơn vị theo thang nhiệt độ.Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên; 2. Học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Tổ chức tình huống ,đặt vấn đề. Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết . - Sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí diễn ra như thế nào? So sánh các quá trình này? - Nêu các ví dụ về sự nở vì nhiệt trong thực tế.? - Có những loại nhiệt kế nào ? Tác của từng loại nhiệt kế này? - Mô tả cấu tạo của nhiệt kế dùng chất lỏng? - Có những thang nhiệt giai nào ? Nêu cong thức đổi nhiệt độ theo độ C và độ F Hoạt động 3: Vận dụng. Bài 1: Giải thích các tấm tôn lập thường có dạng lượn sóng. Tại sao các cầu bằng thép thường có các con lăn ở đầu cầu? - Giải thích cá có thể sống được dưới lớp nước đóng băng? - Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ C, độ F?.Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu độ C, độ F? Bài 2: Đổi 250C, 430C ra độ F. Đổi 680F, 1040F ra độ C Ngày soạn: 18/04/2012 Ngày giảng 6A: 20/04/2012 Ngày giảng 6B: 26/04/2012 Ngày giảng 6C: 27/04/2012 Tiết 4 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 4) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Mô tả các quá trình chuyển thể : Sự đông đặc và sự nóng chảy, sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự sôi. Nêu đặc điểm của mỗi quá trình này.Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiên tượng đồng thời vào nhiều yếu tố 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức vào quá trình chuyển thể của các chất vào giải thích hiện tượng và ứng dụng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: 2. Học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Tổ chức tình huống ,đặt vấn đề. Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết . - Có những quá trình chuyển thể nào? Hãy mô tả từng quá trình? - Đặc điểm của từng quá trình nóng chảy, đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi ? Hoạt động 3: Vận dụng. Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ theo thời gian của một quá trình theo bảng
Tài liệu đính kèm: